I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy; Hiểu được cơ chế tạo nghĩa trong tiếng Việt
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Kiểm tra sĩ số HSá. .2/ Kiểm tra bài cũ:(6’)
♦ Câu hỏi : Trình bày cấu tạo và nghĩa từ ghép chính phụ. Cho ví dụ.
♦ Trả lời : Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Yêu cầu HS nhắc lại :Thế nào là từ láy?. Trong tiết học này, chúng ta sẽ nắm được cấu tạo của từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
25’ Hoạt động1: Tìm hiểu các loại từ
láy.
GV treo bảng phụ có ghi 3 câu:
-Em cắn chặt môi… đămđăm…
HS đọc vd.
-Cặp mắt… thăm thẳm…
-Vừa nghe thấy thế … bần bật.
Nhận xét gì về đặc điểm âm
thanh của từ đămđăm?
Từ láy có hai tiếng giống nhau
hoàn toàn về mặt âm thanh, tiếng gốc -> gọi là láy nguyên vẹn tiếng gốc.
Tại không nói thẳm thẳm, bật
bật mà nói thăm thẳm, bần bật?
-Đẹp đẹp -> đèm đẹp.
Hiện tượng biến đổi thanh điệu
ở tiếng thứ nhất, do qui luật hòa phối âm thanh; đây thực chất là việc lặp lại tếng gốc nhưng biến
đổi như vậy để xuôi tai hơn. 1/Từ láy toàn bộ:-Các tiếng lặp lại hoàn toàn, cũng có
-Nhạt nhạt -> nhàn nhạt.
Nhận xét hai từ láy trên
Biến đổi âm cuối và cả thanh
điệu. một số trường hợp tiếng đứng trước
Các từ láy vừa xét trên là từ
láy toàn bộ. Thế nào là từ láy toàn bộ?
biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối.
Hãy lấy vd từ láy toàn bộ. HS lấy vd
Trong 2 từ láy thăm thẳm và
khe khẽ từ nào có nghĩa giảm nhẹ từ nào có nghĩa nhấn mạnh?
Hãy lấy vd cho những từ láy có
Thăm thẳm nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc thẳm.
Khe khẽ có nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc kheõ.
nghĩa giảm nhẹ và những từ láy
có nghĩa nhấn mạnh. HS lấy vd -Nghĩa từ láy toàn bộ: có sắc thái
giảm
Kết luận về nghĩa từ láy toàn
bộ?
nhẹ hay nhấn mạnh.
GV treo bảng phụ có ghi 2 vd: -Tôi mếu máo … liêu xiêu…
Chỉ ra tiếng gốc của hai từ láy
đó?
HS đọc vd.
2/ Từ láy bộ phận:
Các tiếng trong từ mếu máo,
liêu xiêu giống nhau ở bộ phận nào?
Mếu máo: giống âm đầu m ; Liêu xiêu giống vần iêu.
-Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ
Hai từ mếu máo, liêu xiêu là từ láy bộ phận. Thế nào là từ láy bộ phận?
âm đầu hoặc phần vần.
Nếu bỏ đi các tiếng láy chỉ giữ
lại tiếng gốc thì nghĩacủa câu có gì thay đổi? Có kết luận gì về nghĩa của tiếng gốc so với nghĩa của từ láy bộ phận?
Câu văn không còn rõ nghĩa.
Như vậy nghĩa của từ láy bộ phận khác với nghĩa của tiếng gốc.
Nghĩa từ láy bộ phận: mếu máo, liêu xiêu khác với nghĩa của tiếng gốc như thế nào hãy so sánh?
Kết luận về nghĩa từ láy bộ
phận?
-Mếu:méo miệng sắp khóc;
Mếu máo: dáng miệng méo xệch khi khóc, khi nói năng than vãn;Xiêu: không có vị trí cân bằng, nghiêng về một bên
Liêu xiêu: dáng nghiêng ngả không vững lúc đi.
-Nghĩa của từ láy bộ phận: có sắc thái riêng so với nghĩa tiếng gốc, không hoàn toàn giống nghĩa tiếng gốc.
10’ Hoạt động2: Luyện tập. II-Luyện tập:
Yêu cầu HS đọc lại đoạn “Mẹ tôi… nặng nề thế này”.
HS đọc. 1/ a> Các từ láy
b>TLTB: bần bật, Lần lượt thực hiện theo yêu cầu
BT1. thăm thẳm, chiêm chiếp; TLBP: nức nở, tức tưởi, rón rén,lặng lẽ, ríu ran. Yêu cầu HS đọc BT2,3 và thực hiện theo nhóm. GV nhận xét và sửa chữa.
HS thực hiện theo nhóm. 2/Điền tiếng láy:
Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, … 3/Chọn từ để điền: + a> Nhẹ nhàng. b> Nhẹ nhõm. + a> Xấu xa. b> Xấu xí. .
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở -Năm chắc đặc điểm 2 loại tù láy
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đại từ +Đọc, trả lời câu hỏi sgk
+Tự rút ra khái niệm và phân loại
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:9/9/08 Tuần:3
Ngày dạy : Tiết:12