• Câu hỏi : Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Chỉ ra tính mạch lạc trong một văn bản đã học.
• Trả lời : Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài,biểu hiện một chủ đề xuyên suốt; được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe).
3/ Bài mới:
Các em vừa học về bố cục, liên kết và mạch lạc trong một văn bản để làm gì? Không chỉ để hiểu biết thêm về văn bản mà còn để tạo lập một văn bản đạt yêu cầu.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
18’ Hoạt động 1: Các bước tạo lập văn bản.
Trong cuộc sống hằng ngày có khi
em phải viết thư, phát biểu ý kiến, viết bài tập làm văn. Có điều gì thôi thúc em để hoàn thành những văn bản đó?
Bày tỏ tình cảm, thông báo điều gì, thăm hỏi đến người thân, bạn bè; Trình bày ý kiến cùa mình; Giải quyết yêu cầu của đề bài.
I- Các bước tạo lập văn bản:
- Định hướng chính xác: Văn bản viết
Để tạo lập những văn bản như vậy
người viết phải xác định những vấn đề gì?
(nói) cho ai, để làm gì, về cái gì và như thế nào?
Các điều kiện cho bố cục của một
văn bản đó là gì?
Rành mạch, hợp lí.
- Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục
Như vậy sau khi xác định được 4 vấn
đề, thì cần làm những việc gì để viết được một văn bản? rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên. Chỉ co ý và dàn bài thì đã tạo ra
được một văn bản chưa? Vì sao?
Chưa. Vì văn bản cần có
tính mạc lạc và liên kết.
Vệc viết thành văn ấy cần đạt được
những yêu cầu gì? Hãy lựa chọn những yêu cầu ấy theo sgk.
Tất cả những yêu cầu ấy
đều cân thiết. -Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu,
Như vậy bước tiếp theo để tạo lập
văn bản nữa là gì? đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.
Thực hiện xong bước này, theo em
cần phải làm gì?
GV: Lưu ý có nhiều HS đã bỏ qua giai đoạn này đó là điều nên tránh.
-Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không.
Tóm kại quá trình tạo lập văn bản
cần có những bước cụ thể nào?
HS trả lời như phần ghi
nhớ.
18’ Hoạt động 2:Luyện tập. II-Luyện tập:
Yêu cầu HS đọc bài tập 2 HS đọc và thực hiện 2/ a>Không chỉ
thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích. Điều quan trọng là mình
phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập. b> Bạn đã xác định không đúng đối tượng giap tiếp, cần trình bày với HS chứ không phải thầy cô.
Thảo luận bài tập 3.
Yêu cầu HS ghi ra mô hình chung một dàn bài.
HS thảo luận nhóm. 3/ Dàn bài