IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
VÀ CÁCH LÀM BÀIVĂN BIỂU CẢM
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK
+Tìm hiểu về đặc điểm của đề và các bước làm bài văn biểu cảm
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:2/ 10/ 05 Tuần: 6
Ngày dạy : 7/ 10/ 05 Tiết: 24
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:
-Nắm được kiểu đề văn biểu cảm; Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm. -Có ý thức làm bài văn biểu cảm theo một qui trình khoa học.
-Rèn luyện kĩ năng làm một bài văn biểu cảm.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
♦ Câu hỏi : Hãy trình bày đặc điểm của bài văn biểu cảm. ♦ Trả lời : HS trình bày 4 đặc điểm
3/ Bài mới:
Sau khi được cung cấp kiến thức về những đặc điểm của bài văn biểu cảm. Tiết học này các em sẽ nhận biết kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.
TL L
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
20
’ Hoạt động1:Đề bàivăn biểu cảm.GV treo bảng phụ ghi 5 đề mục 1. HS đọc. I-Tìm hiểu:II-Bài học:
Đề thường chỉ ra đối tượng biểu
cảm, tình cảm cần biểu hiện. Chỉ ra nội dung đó trong các đề trên?
a)– Dòng sông (hoặc dãy
núi, cánh đồng, vườn cây …) quê hương / Cảm nghĩ.
1/ Đề văn biểu cảm: Nêu ra đối tượng biểu
Như vậy đề văn biểu cảm có đặc
điểm gì?
d)– Tuổi thơ / Vui buồn. e)– Loài cây / Yêu.
cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.
Hoạt động2: Tìm hiểu các bước 2/ Các bước làm bài
Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ em. văn biểu cảm:
Đối tượng biểu cảm của đề bài ? Nụ cười của mẹ.
Tình cảm cần biểu hiện? Cảm xúc và suy nghĩ.
Bước đầu tiên khi làm bài văn
biểu cảm là gì? - Tìm hiểu đề.
Tìm hiểu đề phải làm gì? Đọc kĩ, xác định đúng đối
tượng biểu cảm và định hướng
Em được nhìn thấy nụ cười của
mẹ từ khi nào? tình cảm. Từ khi em lọt lòng mẹ.
Cảm nhận riêng em về nụ cười
của mẹ?
Nụ cười đầy yêu thương,
khích lệ, động viên, tiếp sức cho em.
Có phải lúc nào mẹ cũng cười
hay không? Đó là lúc nào?
Mẹ cười khi thấy con vui,
con có kết quả cao trong học tập, con làm được việc tốt …
Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ
em cảm thấy như thế nào? viên, cần làm được nhiều điều Buồn, thiếu đi nguồn động GV có thể yêu cầu HS tìm thêm
một số ý nữa về nụ cười của mẹ và cảm xúc của em.
tốt hơn để được nhìn thấy nụ
cười của mẹ … -Tìm ý :Hình dung cụ thể đối
tượng biểu cảm trong
Với những việc làm trên ta đã
thực hiện bước gì trong khi làm bài văn biểu cảm?
mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong những
Như vậy ta đã tìm ý cho bài văn
biểu cảm bằng cách nào?
trường hợp đó; tìm lời văn thích hợp và gợi
Sau khi đã tìm ý xong ta thực
hiện bước gì?
cảm.
-Lập dàn ý.
Phần MB em có những ý gì? Nêu cảm xúc đối với nụ
cười của mẹ.
nụ cười của mẹ.
Còn phần KB? Lòng yêu thương và kính
Sau đó ta sẽ tiến hành thực hiện
bước gì?
trọng mẹ. -Viết bài và sửa bài.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk. HS đọc. III- Luyện tập:
16 Hoạt động 3 :Luyện tập. a)Thổ lộ tình cảm tha
Yêu cầu HS đọc bài văn.
Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi a.
HS đọc. thiết đối An Giang -
An Giang quê tôi. Thảo luận: lập dàn bài của bài văn
này.
HS thảo luận. b)Dàn bài:
MB: Giới tiệu tình yêu quê hương An Giang.TB: Biểu hiện tình yêu mến quê hương: tình yêu trong tuổi thơ, tình yêu trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi b. c) Biểu cảm trực tiếp.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập sgk.
- Biết cách tìm hiểu đề và thực hiện các bước làm bài văn biểu cảm *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.