SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 49 - 53)

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH

PHÒ GIÁ VỀ KINH

Giúp HS:

-Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”; Biết đầu hiểu được thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật và Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

-Gíao dục tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc. -Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận thơ Đường.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

♦ Câu hỏi :1/Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao châm biếm.

2/Ý nghĩa châm biếm thể hiện trong 4 bài ca dao như thế nào? ♦ Trả lời :1/ Hs đọc.

2/ Phơi bày, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội cũ. 3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (1’)

Từ ngàn xưa, dân tộc Vịêt Nam ta đã đứng lên chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt, kiên cường. Ông cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới: thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương bắc, mở ra một kỉ nguyên mới. Hai văn bản “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh” sẽ cho ta một lần nữa được tự hào về tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc ta.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

19

’ Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu văn bản “ Sông núi nước Nam”. SÔNG NÚI NƯỚC NAM

Yêu cầu HS đọc chú thích (*) GV nói qua về vấn đề tác giả bài thơ dựa theo sgk. Bài thơ từng

được gọi là thơ thần nghĩa là do

thần sáng tác, đây là cách thần linh hoá tác phẩm văn học với động cơ nâng cao ý nghĩa thiêng liêng của nó.

HS đọc. I-Giới thiệu tác giả,

tác phẩm: -Tác giả: SGK.

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Vì sao em biết? Cách hiệp vần của bài thơ này?

GV: Cần đọc giọng dõng dạc

 Thơ Đường luật thuộc “Thất ngôn tứ tuyệt” .Có 4 câu và mỗi câu 7 chữ ; các câu 1,2,4 hoặc chỉ câu 2,4 vần với nhau ở chữ cuối – Bài thơ này các câu 1,2,4 vần với

II- Đọc – hiểu văn bản:

gây không khí trang nghiêm nhau ở chữ cuối: cư, hư, thư. GV nhận xét, sửa chữa và đọc

lại

GV và HS cùng tìm hiểu phần chú thích.

GV :Bài thơ “ Sông núi nước Nam”được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.

 Thế nào là bản tuyên ngôn

độc lập?

GV: “ Sông núi nước Nam” là

 Là lời tuyên bố về chủ quyền

đất nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm.

2/ Phân tích: bài thơ thiên vào sự biểu ý.

 Sự biểu ý đó được thể hiện

bằng bố cục như thế nào?

 Chia làm 2 ý:

-Ý 1: 2 câu đầu: Nước Nam là của người Nam ở, sách trời định sẵn rõ ràng.

-Ý 2: 2 câu sau: Kẻ thù không được xâm phạm nếu không sẽ

chuốc lấy thất bại. -Hai câu thơ đầu:

 Với hai câu thơ đầu tác giả

muốn thể hiện điều gì?

->Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ đất nước

 Còn hai câu thơ cuối tác giả

muốn thể hiện điều gì? - Hai câu thơ cuối: Nêu cao ý chí quyết

 Nhận xét về bố cục và cách

biểu thị ý đó?

 -Bố cục mạch lạc, rõ ràng.

-Cách biểu ý của bài thơ đã trực tiếp nêu rõ tư tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.

tâm bảo vệ chủ quền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

 Ngoài biểu ý bài thơ có biểu

cảm không? Nếu có thuộc trạng thái nào (lộ rõ hay ẩn kín)? Hãy giải thích?

 Cảm xúc thái độ mãnh liệt sắt

đá ẩn kín vào bên trong ý tưởng. Do đó cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng.

Bài thơ đã thể hiện tư tưởng,

tình cảm gì?

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc. III-Tổng kết:

Ghi nhớ SGK. 17

Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn

bản “ Phò giá về kinh”. PHÒ GIÁ VỀ KINH

Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc.

GV nói qua về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Cuộc kháng chiến chống Mông –

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

với hào khí Đông A đã tạo nên bài thơ. GV yêu cầu HS đọc. GV nhận xét, sửa chữa, đọc mẫu. GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. HS đọc. -Tác giả: SGK.

 Dựa vào chú thích (*) trong

bài trước hãy nhận dạng về thể thơ của văn bản “ Phò giá về kinh” về các phương diện: số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần?

 4 câu; mỗi câu 5 chữ; câu 2 và

câu 4 vần với nhau ở chữ cuối -> Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật I- Đọc – hiểu văn bản:

1/ Đọc: 2/ Phân tích:

 Hai câu đầu của bài thơ nêu

lên ý cơ bản nào? -Hai câu thơ đầu:Hào khí chiến thắng

đối với giặc Mông - Nguyên .

 Cách đưa tin chiến thắng ở

hai câu này có gì đặt biệt? Hãy lí giải điều đó?

 Đảo trật tự trước sau khi nói về

2 cuộc chiến thắng, chiến thắng được nói trước vì đang sống trong không khí của chiến thắng này, kế đó mới làm sống lại không khí chiến thắng hàm Tử trước đó.

-Hai câu thơ cuối: Lời động viên xây dựng, phát triển đất

 Hai câu sau của bài thơ nêu

lên ý cơ bản nào?

nước và niền tin vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

 Nhận xét về cách biểu ý và

biểu cảm của bài thơ? Hoạt động 3: Tổng kết

 Diễn đạt ý tưởng theo cách nói

sáng rõ, chắc nịch, không hoa mỹ. Cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng. -> Cách nói sáng rõ, chắc nịch, không hoa mỹ. III-Tổng kết:

 Tóm lại bài thơ này muốn thể

hiện điều gì? Hào khí chiến thắng, khát vọng hoà bình,

 Hãy so sánh hai bài thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh” về cách biểu ý và biểu cảm?

Hoạt động 3 :Luyện tập.

Giống nhau ở cách nói chắc nịch, ý tưởng và cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm trong ý tưởng. Nhằm thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc: một nêu lên chân lí về chủ quyền của dân tộc, một là khí thế chiến thắng, khát vọng hoà bình bền vững.

thịnh trị của dân tộc ở đời nhà Trần.

IV- Luyện tập. Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)

-Nắm được tư tưởng, tình cảm và cách biểu cảm, biểu ý của hai bài.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: “ Côn Sơn ca”, “B uổi chiều ra đứng ở phủ Thiên Trường” + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk.

+Tìm hiểu cảnh và hồn trong hai bài thơ.

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w