II. Cấutrúc và tính chất vật lí 1 Cấu trúc.
2. Tínhchất vật lí.
- Là chất lỏng hoặc chất rắn.
- Điểm sôi cao hơn anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân có sự hình thành liên kết
kiện này giúp ta suy luận ra điều gí? Em hãy dùng hình 9.3 SGK để giải thích.
Hoạt động 6:
Củng cố: Thảo luận và sửa bài tập 1, 2 SGK.
Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 4, 5 SGK trang 250 và 251.
hiđro liên phân tử.
... O=C - O - H ... O=C - O - H ... R R
- Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nớc. Khi số nguyên tử C tăng thì độ tan trong nớc giảm.
Bài 61: Axit cacboxylic- Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: Vận dụng kiến thức đã học vào phản ứng của gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, biết phơng pháp điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic.
HS hiểu:Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất của nhóm cacboxyl.
- Nhận xét số liệu ; đồ thị để rút ra quy luật.
- Vận dụng tính chất hoá học để định ra cách điều chế ; cách nhận biết.
B. Chuẩn bị:
Thí nghiệm lợng nhỏ của phản ứng giữa CH3COOH + C2H5OH. Mẫu vật minh hoạ cho phần ứng dụng.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Thông qua thí nghiệm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV: Axit càng điện li cho nhiều H3O+ thì Ka càng lớn hay tính axit càng mạnh. DO vậy Ka là mức đo lực axit.
GV cho HS vận dụng.
Nhìn vào giá trị Ka, cho biết axit
cacboxylic là những axit yếu hay mạnh? GV: Tuy vậy các axit cacboxylic có đủ tính chất của một axit.
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu kết quả thí nghiệm trên đồ thị từ đó rút ra nhận xét. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol có đặc điểm gì?
Hoạt động 3:
GV mô tả theo SGK.
Hoạt động 4:
GV: Do ảnh hởng của nhóm C=O mà nguyên tử hiđro gắn với nguyên tử C bên cạnh nhóm C=O có thể cho phản ứng thế với nguyên tử halogen.
Hoạt động 5:
GV: Nhóm cacboxyl định hớng cho nhóm thế tiếp theo vào vị trí nào?
I. Tính chất hoá học.
1. Tính axit và ảnh h ởng của nhóm thế. R-COOH + HOH H3O+ + R-COO- Ka = ] [ ] ][ [ 3 RCOOH RCOO O H + − VD: SGK.
- Các nhóm ankyl đẩy e làm lực axit giảm. - Các nguyên tử có ĐAĐ lớn ở gốc R hút e làm tăng lực axit.
VD: SGK.