HS: Ôn kiến thức về cấu tạo nguyên tử; Quy luật biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất trong BTH.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
Khai thác lý thuyết chủ đạo nh cấu tạo nguên tử, liên kết hoá học, kháI niệm độ âm điện... hớng dẫn HS suy luận, giảI thích, chứng minh tính chất của các chất.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Dựa vào bảng tuần hoàn tìm vị trí các nguyên tố nhóm cácbon và gọi tên các nguyên tố.
GV uốn nắn cách gọi tên, cách viết KHHH các nguyên tố.
Hoạt động 2:
Từ vị trí của các nguyên tố viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó.
GV: Gợi ý để HS nhớ lại mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên tử của chúng.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS vận dụng quy luật biến đổi trong một chu kì để so sánh tính phi kim của cácbon với nitơ, silic với photpho.
Hoạt động 4:
- Viết công thức các hợp chất với hiđro và công thức các oxit.
- Quy luật biến đổi tính bền nhiệt, tính khử
I. Vị trí của nhóm các bon trong bảng tuần hoàn:
Gồm các nguyên tố: Cácbon ( C ), Silic ( Si ), Gecmani ( Ge ), Thiếc ( Sn ), Chì ( Pb ).
II. Tính chất chung của các nguyên tố nhóm cácbon: nhóm cácbon:
1. Cấu hình electron nguyên tử:Lớp electron ngoài cùng có 4 electron: Lớp electron ngoài cùng có 4 electron: ns2np2 Khi bị kích thích: ns1np3 Trong các hợp chất chúng có các số oxi hoá: +4, +2, -4 tuỳ thuộc vào độ âm điện của các nguyên tố liên kết với chúng.
2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất:- Từ cácbon đến chì bán kính nguyên tử và - Từ cácbon đến chì bán kính nguyên tử và năng lợng ion hoá giảm, tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.
- Trong chu kì, khả năng kết hợp electron của cácbon kém hơn nitơ và của silic kém hơn photpho.
3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất:- Công thức hợp chất với hiđro là RH4. Độ - Công thức hợp chất với hiđro là RH4. Độ bền nhiệt của các hợp chất hiđrua này giảm nhanh từ CH4 PbH4.
- Tạo ra 2 loại oxit là RO2 và RO3, trong đó R có số oxi hoá là +2 và +4.
CO2 và SiO2 là các oxit axit, còn GeO2, 42
của hợp chất với hiđro.
- Quy luật biến đổi tính axit - bazơ của các oxit.
Hoạt động 5: Củng cố bài.
Dùng các bài tập để củng cố bài: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
Bài tập về nhà: Làm các bài trong sách BT.
SnO2, PbO và các hiđroxit tơng ứng của chúng là các hợp chất lỡng tính.
- Các nguyên tử cácbon còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cácbon gồm hàng chục, hàng trăm nguyên tử.
Bài 20: Các bon.
1. Kiến thức: HS biết.
- Cấu trúc các dạng thù hình của cácbon. - Tính chất vật lí, hoá học của cácbon.
- Vai trò quan trọng của cácbon đối với đời sống và kĩ thuật.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng đợc những tính chất vật lí, hoá học của cácbon để giảI các bài tập có liên quan. - Biết sử dụng các dạng thù hình của cácbon trong các mục đích khác nhau.
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: Mô hình than chì, kim cơng, mẩu than gỗ, than muội.
HS: Xem lại kiến thức về cấu trúc tinh thể kim cơng ( lớp 10 ); Tính chất hoá học của cácbon ( lớp 9 ).
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu SGK.
- Khai thác kiến thức đã biết của HS về cấu tạo nguyên tử để giúp HS phán đoán và giải các tính chất vật lí, hoá học của cácbon.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV: Cho HS quan sát mô hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc dạng thù hình của các bon.
GV: Hớng dẫn HS dựa vào đặc điểm cấu trúc tinh thể của các dạng thù hình giải thích tại sâoícc dạng thù hình của cácbon có những tính chất vật lí trái ngợc nhau.
Hoạt động 2:
GV: Cho HS dự đoán tính chất hoá học của cácbon.
GV: Cho HS viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của cácbon.
GV: Nhắc HS cần lu ý đến điều kiện phản ứng.
I. Tính chất vật lí: - Kim cơng:
+ Cấu trúc: Tứ diện đều. + Không màu. + Không dẫn điện. + Dẫn nhiệt kém, rất cứng. - Than chì: + Cấu trúc lớp. + Xám đen. + Có ánh kim.
+ Dẫn điện tốt ( kém kim loại ). + Các lớp dễ tách ra khỏi nhau.