Cấutrúc phân tử và phản ứng của butađien và isopren.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 86 - 88)

butađien và isopren.

1. Cấu trúc phân tử butađien.

- Các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá sp2.

- 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng. - Liên kết π liên hợp. 2. Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren. a. Cộng hiđro. CH2=CH - CH=CH2 + 2H2  →Ni,t0 CH3 - CH2 - CH2 - CH3 CH2=C - CH=CH2 + 2H2  →Ni,t0 CH3 CH3 - CH - CH2 - CH3 CH3

b. Cộng halogen và hiđro halogenua. CH2=CH - CH=CH2 + Br2  BrCH2-CHBr-CH=CH2 + BrCH2-CH=CH- CH2Br CH2=CH - CH=CH2 + HBr  CH3-CHBr-CH=CH2 + CH3-CH=CH- CH2Br c. Phản ứng trùng hợp. nCH2=CH - CH=CH2  →xt,t0,p (-CH2 - CH=CH - CH2- )n polibutađien nCH2=C - CH=CH2  →xt,t0,p 86

kết đôi trong phân tử.

Hoạt động 3:

GV nêu phơng pháp điều chế buta-1,3-đien và isopren trong công nghiệp.

Yêu cầu HS viết thêm PTHH điều chế buta-1,3-đien từ C2H5OH.

HS tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của buta-1,3-đien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su.

Hoạt động 4: Củng cố bài.

- Cấu trúc phân tử các ankađien liên hợp. - Phản ứng đặc trng của ankađien là phản ứng cộng, hớng của phản ứng cộng.

Bài tập về nhà: Bài 1,2...,6 SGK trang 168 và 169.

CH3

(-CH2 - C = CH - CH2 -)n poliisopren CH3

3. Điều chế, ứng dụng của butađien và isopren. isopren. CH3CH2CH2CH3  →t0,xt CH2=CH - CH=CH2 + 2H2 CH3 - CH - CH2 - CH3  →t0,xt CH3 CH2=C - CH=CH2 + 2H2 CH3 Ưng dụng: SGK.

Bài 42: Khái niệm về tecpen.

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Khái niệm về tecpen, thành phần và cấu tạo của tecpen.

- Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tecpen.

2. Kĩ năng:

HS phân biệt đợc tecpen với những hiđrocacbon đã học.

B. Chuẩn bị:

GV chuẩn bị tranh vẽ hình 6.7 SGK.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dùng tranh vẽ, mô hình.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV nêu một số thí dụ gần gũi với đời sống về tecpen trong tinh dầu thông, sả, quế, chanh, cam,...

HS nhận xét, rút ra khái niệm tecpen.

GV viết công thức cấu tạo một số tecpen, HS nhận xét.

GV giới thiệu một số dẫn xuất chứa oxi của tecpen.

HS nhận xét đặc điểm cấu tạo và ứng dụng.

Hoạt động 2:

HS tìm hiểu SGK, nhận xét về nguồn tecpen trong thiên nhiên.

GV giới thiệu phơng pháp cơ bản khai thác tecpen là phơng pháp chng cất và một số cơ sở sản xuất tinh dầu ở trong nớc.

GV giới thiệu một số ứng dụng của tecpen.

Hoạt động 3: Củng cố bài. - Đặc điểm cấu tạo của tecpen. - ứng dụng của tecpen và dẫn xuất.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 6 SGK trang 173 và 174.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 86 - 88)