Tínhchất vật lí và liên kết hiđro của ancol.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 110 - 114)

phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol.

B. Chuẩn bị:

Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV: Cho HS viết công thức của một vài ancol đã biết.

Lu ý: nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trức tiếp với nguyên tử cacbon no.

Hoạt động 2:

GV: Em hãy nêu cách xác định bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử

hiđrocacbon.

GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.2 SGK.

Hoạt động 3:

GV: viết công thức đồng phân ancol và ete ứng với công thức phân tử C2H6O?

Em cho biết làm thế nào để có đồng phân mạch cacbon? đồng phân vị trí nhóm chức?

GV: Cho HS viết công thức đồng phân các ancol có cùng CTPT C4H10O.

Hoạt động 4:

GV trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất để làm mẫu.

GV cho HS vận dụng đọc tên các chất khác.

Hoạt động 5:

GV hớng dẫn HS nghiên cứu các hằng số

I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp. danh pháp.

1. Định nghĩa: SGK.

CTTQ: CnH2n+1OH ( n ≥ 1 )

2. Phân loại.

- Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon: no, không no, thơm, bậc I, II, III.

- Theo số lợng nhóm hiđroxyl: đơn chức, đa chức.

3. Đồng phân và danh pháp.

a. Đồng phân.

Ngoài đồng phân nhóm chức, ancol có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức.

VD: CH3CH2CH2CH2OH ancol butylic CH3CH2CH(OH)CH3 ancol sec-butylic (CH3)2CHCH2OH ancol isobutylic (CH3)3COH ancol tert-butylic b. Danh pháp.

Tên thông thờng (tên gốc-chức): Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic VD: CH3OH ancol metylic CH2=CHCH2OH ancol anlylic Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tơng ứng mạch chính + số chỉ vị trí + ol

VD: CH3CH2CH2CH2OH butan-1-ol CH3CH2CH(OH)CH3 butan-2-ol

CH3CH(CH3)CH2OH 2-metylpropan-1-ol

II. Tính chất vật lí và liên kết hiđro của ancol. ancol.

1. Tính chất vật lí. 110

vật lí của một số ancol.

GV cho HS đọc SGK để rút ra các tính chất vật lí của ancol.

Hoạt động 6:

GV hớng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.4. GV đa ra khái niệm về liên kết hiđro và lấy ví dụ.

GV: Cho HS nghiên cứu SGK và đa ra nhận xét.

Hoạt động 7: Củng cố bài.

HS trả lời câu hỏi: Quy tâc gọi tên ancol ( tên gốc - chức, tên thay thế ).

Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 6 SGK.

Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5 SGK trang 224.

- ở điều kiện thờng: CH3OH đến C12H25OH là chất lỏng, từ C13H27OH trở lên là chất rắn.

- Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C tan vô hạn trong nớc. Khi số nguyên tử C tăng thì độ tan giảm dần.

2. Liên kết hiđro.

a. Khái niệm về liên kết hiđro.

Nguyên tử H mang một phần điện tích d- ơng của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm của nhóm -OH kia tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu ... ...O - H...O - H... ...O - H...O - H...O-H... H H R R R b. Anh hởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí: SGK.

Bài 54: Ancol - Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.

A.Mục tiêu bài học:

HS biết: Phơng pháp điều chế và ứng dụng của ancol.

HS hiểu: Phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hoá của ancol.

2. Kĩ năng:

Vận dụng tính chất hoá học của ancol để giải đúng các bài tập giải thích, so sánh, phân biệt, điều chế và bài toán hoá học.

B. Chuẩn bị:

- Thí nghiệm C2H5OH + Na - Thí nghiệm glixerol + Cu(OH)2

- Thí nghiệm so sánh (A), (B), (C) của ancol isoamylic trong bài học. - Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Thông qua thí nghiệm.

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV cho HS ôn lại về đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol từ đó HS vận dụng suy ra tính chất.

Hoạt động 2:

GV làm thí nghiệm, HS viết phơng trình phản ứng.

GV: Ancol tác dụng với KLK, hầu nh không phản ứng với kiềm.

GV: Làm thí nghiệm và viết PTHH. GV: Phản ứng đợc dùng để nhận biết

poliancol có các nhóm -OH đính với những nguyên tử C kề nhau.

Hoạt động 3:

GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát, phân tích rút ra tính chất.

GV: Khái quát tính chất này.

Hoạt động 4:

GV: Viết PTHH và giải thích.

GV: Hớng của phản ứng tách nớc nội phân tử tuân theo quy tắc Zai-xép.

I. Tính chất hoá học.

1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol

a. Phản ứng chung của ancol. C2H5OH + Na  C2H5ONa +

21 1

H2 C2H5ONa + HOH  C2H5OH + NaOH b. Phản ứng riêng của glixerol.

CH2-OH CH2-OH HO- CH2 2CH - OH +Cu(OH)2CH-O - Cu-O-CH CH2- OH CH2-OH HO-CH2 + 2H2O

2. Phản ứng thế nhóm OH ancol.

(CH3)2CHCH2CH2OH + H2SO4  HOH + (CH3)2CHCH2CH2OSO3H

(isoamyl hiđrosunfat) Nhận xét:

R-OH + HA  R-A + H2O

C2H5-OH + HBr  C2H5-Br + H2O C3H5(OH)3+3HNO3C3H5(ONO2)3+3H2O 3. Phản ứng tách n ớc . a. Tách nớc liên phân tử. 2C2H5OHHSO0C→ 4 2 ,140 C2H5-O-C2H5+H2O b. Tách nớc nội phân tử. CH3CH2-OH HSOd0C→ 4 2 ,170 CH2=CH2+H2O CH3-CH-CH2-CH3 HSOd0C→ 4 2 ,170 H2O + 112

Hoạt động 5:

GV lu ý HS: Nguyên tử H của nhóm -OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm -OH kết hợp với mguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. Do vậy ancol bậc I sinh ra anđehit và ancol bậc II sinh ra xeton.

Hoạt động 6:

GV: liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chế hiđrat hoá etilen với xúc tác axit.

GV: liên hệ cách nấu rợu trong dân gian để dẫn dắt qua cách điều chế lên men tinh bột.

GV lu ý HS 2 cách sản xuất này đợc dùng trong công nghiệp vì chỉ gồm một giai đoạn, nguyên liệu rẻ tiền.

Hoạt động 7:

GV su tầm mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu cho HS. Etanol , metanol là những ancol đợc sử dụng nhiều.

Hoạt động 8: Củng cố bài.

GV: Từ cấu tạo của phân tử ancol etilic hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có, cho thí dụ minh hoạ.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 9 SGK trang 228 và 229.

OH

CH3CH=CHCH3 + CH2=CHCH2CH3 But-2-en(spc) but-1-en(spp)

4. Phản ứng oxi hoá.

- Ancol bậc I bị oxi hoá thành anđehit. R-CH2-OH + CuO  →t0 R-CH=O + Cu + H2O

- Ancol bậc II bị oxi hoá thành xeton. R-CH(OH)-R, + CuO  →t0 R-CO-R, + Cu + H2O

- Ancol cháy tạo thành CO2, H2O và toả nhiệt. CnH2n+1OH + 2 3n O2  nCO2 + (n+1)H2O II. Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế. CH2=CH2 + HOH HPO0C→ 4 3 ,300 C2H5OH (C6H10O5)n + nH2O →Enzim nC6H12O6 C6H12O6  →Enzim 2C2H5OH + 2CO2  2CH4 + O2Cu,2000C,100atm→

2CH3OH CO + 2H2 ZnO,CrO,4000C,200atm→

,3 CH3OH 3 CH3OH 2. ứng dụng: SGk. a. ứng dụng của etanol. b. ứng dụng của metanol. Bài 55: Phenol

A.Mục tiêu bài học:

HS hiểu:

- Định nghĩa, phân loại, ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử và tính chất hoá học của phenol.

- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của phenol.

2. Kĩ năng:

HS rèn luyện kĩ năng: phân biệt phenol và ancol thơm, vận dụng các tính chất hoá học của phenol để giải đúng các bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Mô hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm. - Thí nghiệm C6H5OH tan trong dd NaOH.

- Thí nghiệm C6H5OH tác dụng với dd Br2.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Thông qua thí nghiệm.

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV: Viết công thức 2 chất lên bảng rồi cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo của 2 chất.

GV dẫn dắt đến định nghĩa ở SGk. GV hớng dẫn cách gọi tên.

Hoạt động 2:

GV hớng dẫn HS đọc SGK.

Lu ý HS: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng benzen.

Hoạt động 3: GV thuyết trình về các tính chất vật lí theo trình bày của SGK.

Hoạt động 4:

GV làm thí nghiệm kết hợp dạy học nêu vấn đề.

GV: Tính axit của phenol mạnh tới mức độ nào?

Hoạt động 5:

GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát, GV giúp HS giải thích hiện tợng.

I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lí.

1. Định nghĩa: SGKVD: Phenol C6H5OH VD: Phenol C6H5OH o-crezol CH3-C6H4-OH

Ancol thơm C6H5CH2OH(ancol benzylic

2. Phân loại.

- Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm -OH thuộc loại monophenol. VD: CH3-C6H4-OH

- Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm -OH thuộc loại poliphenol

VD: C6H4(OH)2

3. Tính chất vật lí: SGK.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 110 - 114)