Màu sắc, tính tan và mùi: SGK III Tính chất hoá học:

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 96 - 98)

D. Tổ chức các hoạt động dạy học

2. Màu sắc, tính tan và mùi: SGK III Tính chất hoá học:

1. Phản ứng thế: a. Phản ứng halogen hoá: Br + Br2  →Fe + HBr CH3 CH3 Br + Br2  →Fe + HBr H3C Br + HBr CH3 CH2-Br 96

GV gợi ý HS viết phơng trình hoá học của benzen và toluen phản ứng với HNO3. Lu ý HS điều kiện phản ứng.

Hoạt động 6:

GV nêu quy tắc thế vào vòng benzen. Nhóm -OH, -NH2, -OCH3.. định hớng thế vào o, p.

Nhóm -NO2, - COOH, -SO3H.. định hớng thế vào m.

Hoạt động 7:

GV trình bày cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen, HS áp dụng viết cơ chế cho một phản ứng tơng tự.

Hoạt động 8:

GV làm thí nghiệm cho benzen vào dd Br2 HS quan sát, nhận xét hiện tợng.

GV bổ sung: Khi đun nóng và có xúc tác Ni, benzen và ankylbenzen cộng với H2 tạo thành xicloankan.

Hoạt động 9:

GV làm thí nghiệm cho benzen vào dd KMnO4, HS quan sát, nhận xét hiện tợng. GV: các ankylbenzen khi đun nóng với dd KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hoá. GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen.

Hoạt động 10:

GV nêu 2 phơng pháp điều chế aren. GV hớng dẫn HS viết một số PTHH.

Hoạt động 11: GV dùng tranh hoặc bảng phụ giới thiệu sơ đồ ứng dụng của benzen và một số aren. Hoạt động 12: Củng cố bài. + Br2  →as + HBr b. Phản ứng nitro hoá: C6H6 + HO-NO2  →H2SO4 C6H5-NO2+H2O H3C + HO-NO2  →H2SO4 NO2 H3C + H3C - C6H4- NO2 c. Quy tắc thế ở vòng benzen: SGK. d. Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen. O2N-OH + H+  H2O + NO2+ NO2+ + C6H6  C6H5-NO2 + H+ 2. Phản ứng cộng: C6H6 + 3Cl2  →as C6H6Cl6 C6H6 + 3H2  →Ni,t0 C6H12 3. Phản ứng oxi hoá: C6H5CH3 0→ 2 4,HO,t KMnO C6H5-COOK  → HCl C6H5-COOH C6H6 + 2 15 O2  6CO2 + 3H2O CnH2n-6 + 2 3 3n− O2  nCO2 + (n-3)H2O IV. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: CH3[CH2]4CH3  →t0,xt C6H6 + 4H2 CH3[CH2]5CH3  →t0,xt C6H6CH3 + 4H2 C6H6 + CH2=CH2  →t0,xt C6H5CH2CH3 2. ứng dụng: SGK.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 10 SGK trang 191 và 192.

Bài 47: Stiren và naphtalen.

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết: Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen.

2. Kĩ năng:

HS hiểu: Cách xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phơng pháp hoá học.

HS vận dụng: Viết một số phơng trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của Stiren và naphtalen.

B. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 200ml, ống nghiệm, đèn cồn. - Hoá chất: naphtalen, HNO3 đặc.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dùng tranh vẽ, mô hình.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

- GV thông báo tính chất vật lí của stiren. - GV yêu cầu HS viết CTCT của stiren. - GV thông báo đặc điểm cấu tạo của stiren.

Hoạt động 2:

GV nêu vấn đề: Stiren có khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen, phản ứng cộng vào nối đôi.

GV làm thí nghiệm: Cho stiren vào dd Br2 GV lu ý phản ứng cộng HX tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.

Hoạt động 3:

GV gợi ý để HS viết 2 PTHH của phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp.

I. Stiren. 1. Cấu tạo:

- Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w