Axit cácbonic và muối cácbonat: Axit cácbonic là axit rất yếu và kém bền,

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 47 - 49)

Axit cácbonic là axit rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng.

H2CO3  H+ + HCO3- HCO3-  H+ + CO32- 1. Tính chất của muối cacbonat: a. Tính tan: SGK.

b. Tác dụng với axit:

NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+  CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O CO32- + 2H+  CO2 + H2O

c. Tác dụng với dung dịch kiềm:

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-  CO32- + H2O

- Tìm hiểu ứng dụng của một số muối cácbonat: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3.

Hoạt động 9: Củng cố bài.

GV sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài học.

Bài tập về nhà: Bài 1, 4, 5, 6 SGK trang 87 và 88.

d. Phản ứng nhiệt phân: MgCO3  MgO + CO2

2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

2. ứng dụng của một số muối cácbonat:Học sinh tham khảo SGK. Học sinh tham khảo SGK.

Bài 22: Silic và hợp chất của silic

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết.

- Tính chất vật lí, hoá học của silic.

- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất của silic.

- Phơng pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và các hợp chất của silic.

2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.

B. Chuẩn bị:

GV: Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông Dung dịch Na2SiO3, HCl, phênolphtalêin Cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. + Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV: Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết các tính chất vật lí của silic.

I. Silic.

1. Tính chất vật lí:

- Có 2dạng thù hình: tinh thể và vô định hình.

- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao ( giống cácbon )

- Silic tinh thể có tính bán dẫn ( khác cácbon ).

Hoạt động 2:

GV: So sánh với cácbon, silic có tính chất hoá học nh thế nào?

GV: Trong các phản ứng số oxi hoá của silic tăng từ 0 lên đến +4.

GV: Trong phản ứng số oxi hoá của silic giảm từ 0 xuống - 4.

Hoạt động 3:

GV: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng nào và có ở đâu?

GV nhận xét ý kiến của HS, chốt lại những vấn đề quan trọng.

Hoạt động 4:

GV: Cho HS nghiên cứu SGK, cho biết ứng dụng và phơng pháp điều chế silic.

Hoạt động 5:

GV: Cho HS quan sát mẫu cát sạch, tinh thể thạch anh, cho nhận xét về tính chất vật lí của SiO2.

- SiO2 có tính chất hoá học gì? - SiO2 có ứng dụng gì trong thực tế? GV: Nhận xét ý kiến của HS và bổ sung những điều cần thiết.

Hoạt động 6:

GV cho HS nghiên cứu SGK để rút ra các tính chất vật lí, hoá học của Axit silixic. GV cho HS viết các PTHH.

GV kết luận: Chỉ có silicat kim loại kiềm là tan trong nớc. Dung dịch muối silicat

2. Tính chất hoá học:a. Tính khử: a. Tính khử:

- Tác dụng với phi kim: Si + 2F2  SiF4 Si + O2  SiO2

- Tác dụng với hợp chất: Tác dụng với dd kiềm.

Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 b. Tính oxi hoá: Tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao.

VD: 2Mg + Si  Mg2Si

3. Trạng thái tự nhiên:

Trong tự nhiên chỉ gặp silic dới dạng các hợp chất nh:

Cao lanh ( Al2O3.2SiO2.2H2O ). Xecpentin ( 3MgO.2SiO2.2H2O). Fesfat ( Na2O.Al2O3.6SiO2 ).

4. ứng dụng và điều chế:

- Silic có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật: + Kĩ thuật vô tuyến điện tử.

+ Dùng trong luyện kim: chế tạo thép silic - Dùng chất khử mạnh để khử SiO2 ở nhiệt độ cao.

VD: SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO SiO2 + 2C  Si + 2CO

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w