CTCT: N≡ N

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 30 - 32)

- Thể hiện tính khử: N2 + O2  2NO - Thể hiện tính oxi hoá:

N2 + 3H2  2NH3 2. Hợp chất của nitơ a. Amoniắc + Tính bazơ yếu: - Phản ứng với nớc: NH3 + H2O  NH4+ + OH- - Phản ứng với axit: NH3 + HCl  NH4Cl - Phản ứng với muối: Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3 NH4+

+ Khả năng tạo phức chất tan:

Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 + Tính khử:

2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O b. Muối amoni:

- Dễ tan trong nớc, là chất điện li mạnh. - ion NH4+ là axit yếu:

NH4+ + H2O  NH3 + H3O+ - Tác dụng với dd kiềm, dễ bị nhiệt phân huỷ.

c. Axit nitric: - Là axit mạnh.

GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của muối nitrat viết các PT phản ứng.

Hoạt động 3:

GV giao bài tập cho từng nhóm học sinh Nhóm 1: giải bài tập 1 SGK

Nhóm 2: giải bài tập 3 SGK

Hoạt động 4:

GV yêu cầu cả lớp giải bài tập 4 SGK.

Bài tập về nhà: Bài 2, 5 SGK trang 58 và các bài trong sách bài tập.

- Là chất oxi hoá mạnh.

+ HNO3 oxi hoá đợc hầu hết các kim loại. Sản phẩm có thể là: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.

+ HNO3 đặc oxi hoá đợc nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử.

d. Muối nitrat - Dễ tan trong nớc. - Dễ bị nhiệt phân huỷ.

- Nhận biết ion NO3- bằng phản ứng với Cu kim loại và H2SO4 loãng.

II. Bài tập:

Bài 1:

2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O N2 + 3H2  2NH3

4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O 2NO + O2  2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O 2NaNO3 2NaNO2 + O2

Bài 3:

a. C b. D

Bài 4:

- Dùng quỳ tím:

+ dd NH3 làm quỳ tím chuyển màu xanh + dd Na2SO4 k làm quỳ tím đổi màu + dd (NH4)2SO4 và dd NH4Cl làm quỳ tím chuyển màu hồng.

- Dùng dd Ba(OH)2 để phân biệt dd (NH4)2SO4 và dd NH4Cl

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

2NH4Cl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O

Bài 14: Phốt pho

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết: + Câu tạo phân tử và các dạng thù hình của phốt pho. + Phơng pháp điều chế và ứng dụng của phốt pho. HS hiểu: Tính chất hoá học của phốt pho.

HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hoá học của phốt pho để giải quyết các bài tập.

B. Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, đèn cồn. Hoá chất: phốtpho đỏ, phốtpho trắng.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

+ Nghiên cứu SGK + Thông qua thí nghiệm.

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

HS: Quan sát photpho đỏ và photpho trắng - Photpho có mấy dạng thù hình?

- Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì?

GV làm thí nghiệm chứng minh sự chuyển photpho đỏ thành photpho trắng.

GV kết luận:

- Photpho có 2 dạng thù hình chính là photpho trắng và photpho đỏ.

- Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau.

Hoạt động 2: GV yêu cầu HS:

- Dựa vào số oxi hoá có thể có của photpho dự đoán khả năng phản ứng hoá học của photpho.

- Giải thích tại sao ở điều kiện thờng photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.

- Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim và các hợp chất có tính oxi hoá.

I.Tính chất vật lí: 1. Photpho trắng:

- Có cấu trúc mạng tinh thể phân tủe. - Gồm nhiều phân tử P4 hình tứ diện liên kết với nhau bằng lực tơng tác yếu.

- Photpho trắng không tan trong nớc, tan đ- ợc trong một số dung môi hữu cơ.

- Photpho trắng bốc cháy trong kk ở nhiệt độ trên 400C.

2. Photpho đỏ:

- Có cấu trúc polime, khó nóng chảy khó bay hơi hơn photpho trắng.

- Photpho đỏ không tan trong các dung môi huẽu cơ thờng, bốc cháy trong kk ở nhiệt độ trên 2500C.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w