Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 89 - 91)

- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.

HS hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.

2. Kĩ năng:

- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất của ankin.

B. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen.

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.

- Hoá chất: CaC2, dd KMnO4, dd Br.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học. - Tìm hiểu SGK.

- Thông qua thí nghiệm.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV cho biết một số ankin tiêu biểu. GV yêu cầu HS thiết lập dãy đồng đẳng của ankin.

GV gọi tên theo danh pháp IUPC và tên thông thờng của một số ankin.

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc. cấu trúc.

1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.

- Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử.

- Dãy đồng đẳng của ankin: C2H2, C3H4 ... CnH2n-2 (n≥ 2)

- Từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon.

- Danh pháp:

+ Tên IUPAC: Tơng tự nh tên gọi anken, nhng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba. + Tên thông thờng: Tên gốc ankyl + axetilen.

GV cho học sinh nêu quy tắc gọi tên theo danh pháp IUPC và tên thông thờng của ankin.

Hoạt động 2:

HS xem mô hình hoặc tranh vẽ cấu tạo phân tử axetilen.

GV giới thiệu cấu trúc phân tử axetilen.

Hoạt động 3:

GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho qua dd brom.

HS nhận xét màu của dd brom.

HS viết các PT phản ứng của axetilen với H2, Br2, HCl.

GV hớng dẫn HS viết phơng trình hoá học của axetilen và propin với H2O.

GV lu ý HS phản ứng cộng HX, H2O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Mac- côp- nhi-côp.

GV hớng dẫn HS viết phơng trình hoá học của phản ứng đime hoá và trime hoá.

Hoạt động 4:

GV làm thí nghiệm axetilen với dd AgNO3/NH3, hớng dẫn HS viết PT.

GV lu ý: Phản ứng dùng để nhận ra axetilen và các ankin có nhóm -C≡ C- GV cho HS viết PTHH phản ứng cháy của ankin.

GV làm thí nghiệm phản ứng của axetilen với dd KMnO4.

GV yêu cầu HS viết các phơng trình hoá học của phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C.

GV nêu phơng pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp.

HS tìm hiểu phần ứng dụng của axetilen trong SGK. Hoạt động 5: Củng cố bài. VD: CH≡CH etin (axetilen) HC≡C - CH3 propin(metyl axetilen) HC≡C - CH2CH3 but-1-in(etyl axetilen) CH3-C≡ C-CH3 but-2-in(đimetyl axetilen) 2. Cấu trúc phân tử.

Nguyên tử C ở liên kết ba có lai hoá sp. Góc liên kết HCH và HCC là 1800. II. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng cộng. a. Cộng hiđro. CH≡CH + 2H2  →Ni,t0 CH3 - CH3 CH≡CH + H2 Pd/PbCO3→ CH2=CH2 b. Cộng brom. CH≡CH →+BR2 BrCH=CHBr  →+BR2 Br2CH - CHBr2 c. Cộng hiđro clorua. CH≡CH + HCl HgCl−0C→ 2,150 200 CH2=CHCl CH2=CHCl + HCl  CH3 - CHCl2 d. Cộng nớc. CH≡CH + H2OHgSO0C→ 4,80 CH3-CH=O e. Phản ứng đime hoá và trime hoá. 2CH≡CH  →t0,xt

CH2=CH - C≡CH 3CH≡CH  →t0,xt

C6H6

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại.AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

CH≡CH +2[Ag(NH3)2]OH  AgC≡CAg + 2H2O + 4NH3 R-C≡C-H +[Ag(NH3)2]OH R-C≡C-Ag + H2O + 2NH3 3. Phản ứng oxi hoá. CnH2n-2 + 2 1 3n− O2  nCO2 + (n-1) H2O III. Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế. 2CH4 1500 →0C CH≡CH + 3H2

CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2

2. ứng dụng: SGK.

- Đặc điểm cấu tạo phân tử ankin. - Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng. - Ankin có liên kết ba ở đầu mạch có phản ứng thế.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 6 SGK trang 178 và 179.

Bài 44: Luyện tập - Hiđrocacbon không no.

A.Mục tiêu bài học:

1. Củng cố kiến thức:

HS biết:

- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien.

- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất.

HS hiểu:

Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học.

2. Rèn luyện kĩ năng:

Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chơng với nhau và với hiđrocacbon đã học.

B. Chuẩn bị:

GV chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:

Anken Anka-1,3-đien Ankin 1. Cấu trúc

2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hoá học 4. ứng dụng

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học.

- Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w