1. Tính axit.
VD: C6H5OH + NaOH C6H5ONa +H2O C6H5ONa +CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3
Phenol có tính axit mạnh hơn ancol, nhng tính axit của nó còn yếu hơn cả axit cacbonic.
2. Phản ứng thế ở vòng bezen.
C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr Phản ứng thế ở nhân thơm của phenol dễ hơn bezen và cả 3 nguyên tử H ở các vị trí
Hoạt động 6:
GV phân tích các hiệu ứng trong phân tử phenol.
Cặp electron cha tham gia liên kết của nguyên tử oxi do ở cách các electron πcủa vòng benzen chỉ 1 liên kết σ nên tham gia liên hợp với các electron π của vòng bezen làm cho mật độ electron dịch chuyển vào vòng bezen.
Hoạt động 7:
GV thuyết trình về phơng pháp chủ yếu điều chế phenol trong công nghiệp hiện nay là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng sau.
GV: Phenol là một nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất. Bên cạnh lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của nó với con ngời và môi trờng.
Hoạt động 8: Củng cố bài.
GV: Từ cấu tạo của phenol hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2,...,6 SGK trang 232 và 233.
0, p đều bị thế.
3. ảnh h ởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol. trong phân tử phenol.
- Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn.
- Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên nhất là ở các vị trí o và p, làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn.
- Liên kết C-O trở nên bền vững hơn so với ancol, vì thế nhóm -OH phenol không bị thế bởi gốc axit nh nhóm OH ancol
III. Điều chế và ứng dụng.1. Điều chế. 1. Điều chế. C6H6CH2=CHCH3,H+→ C6H5CH(CH3)2 → 1,O2(kk);2,H2SO4 C6H5OH + CH3COCH3 2. ứng dụng: SGK.
Bài 56: Luyện tập - Ancol, phenol.
A.Mục tiêu bài học:
Thông qua việc hệ thống hoá kiến thức và luyện tập theo vấn đề GV làm cho HS: - Hiểu mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trng của ancol, phenol.
- Hiểu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ancol và phenol.
2. Rèn luyện kĩ năng:
HS tham gia vào các hoạt động luyện tập để qua đó tự hình thành các kĩ năng sau:
- Kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết, từ đó biết cách nhớ có hệ thống.
- Kĩ năng độc lập suy nghĩ vận dụng kiến thức vào bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Hớng dẫn HS ôn tập và chuẩn bị trớc bài luyện tập để tham gia thảo luận tại lớp.
GV phôtcopy bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ để treo lên bảng làm phơng tiện hớng dẫn luyện tập chung cho cả lớp.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết. - Chia thành các nhóm để giải bài tập.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử ancol. GV cho HS nêu tính chất hoá học của ancol và viết các phơng trình phản ứng.
GV cho HS nêu các phơng pháp điều chế ancol viết các PTHH và nêu ứng dụng của ancol.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử phenol.
GV cho HS nêu tính chất hoá học của phenol và viết các phơng trình phản ứng.
I. Củng cố lí thuyết. 1. Ancol. - Cấu trúc: R - O - H - Tính chất hoá học: ROH + Na RONa + 21 H2 ROH + Na Không phản ứng ROH + HA RA + H2O 2ROH HSO0C→ 4 2 ,140 2ROR + H2O ROH HSO0C→ 4 2 ,170 Anken - Điều chế:
+ Hiđrat hoá anken + Thế X thành OH:
R-X + NaOH →t0 ROH + NaX
- ứng dụng: Sản xuất anđehit, axit, este, chất dẻo, dung môi, nhiên liệu, đồ uống, d- ợc phẩm.
2. Phenol.
- Cấu trúc: OH - Tính chất hoá học:
C6H5OH + Na C6H5ONa + 21 H2 C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C6H5OH + HCl Không phản ứng C6H5OH + 3Br2 3HBr + 2,4,6- Br3C6H2OH
- Điều chế: 116
GV cho HS nêu phơng pháp điều chế ancol viết các PTHH và nêu ứng dụng của
phenol.
Hoạt động 3:
Chia HS thành nhóm thảo luận và giải quyết 7 bài tập trong SGK trang 235.
Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SBT.
C6H5CH(CH3)2 →,1O2
→2,H2SO4 C6H5OH
- ứng dụng : Sản xuất xhất dẻo, thuốc nổ, dợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ dịch hại.
II. Bài tập:
HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến xây dựng bài.
Bài 57: Thực hành - Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
A.Mục tiêu thực hành:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
Rèn luyện tính thận trọng, chính xác khi tiến hành thí nghiệm với các chất cháy, nổ, độc.
B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thực hành.
1. Dụng cụ thí nghiệm.
- ống nghiệm: 5 - Kẹp ống nghiệm: 1 - Giá để ống nghiêm: 1 - ống hút nhỏ giọt: 1 - Đèn cồn: 1
2. Hoá chất:
- 1,2-Đicloetan hoặc clorofom - dd NaOH 20% - dd NaOH 10% - HNO3
- HCl - dd CuSO4 5% - Glixerol - Etanol
- dd phenol bão hoà - Nớc brom - Phenol - dd AgNO3
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thí nghiệm 1:
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
Lu ý: Cần axit hoá bằng HNO3 để tránh hiện tợng tạo kết tủa AgOH.
Thí nghiệm 2:
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
Thí nghiệm 3:
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
Thí nghiệm 4:
GV hớng dẫn HS cách nhận biết ba hoá chất đó.
Hớng dẫn học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng, viết
Thí nghiệm 1: Thuỷ phân dẫn xuất halogen.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
CH2Cl-CH2Cl + 2NaOH CH2(OH)- CH2(OH) + 2NaCl
Cl- + Ag+ AgCl
Thí nghiệm 2: Tác dụng của glixerol với đồng(II) hiđroxit.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra giải thích và viết phơng trình phản ứng.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của phenol với brom.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra giải thích và viết phơng trình phản ứng.
C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr
Thí nghiệm 4: Bài tập nhận biết.
Phân biệt ba dd etanol, glixerol và phenol chứa trong ba lọ không nhãn.
Học sinh viết t ờng trình thí nghiệm theo mẫu:
1.Tên học sinh...Lớp... 2. Tên bài thực hành: Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
3. Nội dung tờng trình:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả 118
pthh xảy ra. hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết ph- ơng trình hoá học các thí nghiệm
Bài 58: Anđêhit và xeton
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp, tính chất hoá học của anđehit và xeton.
- Tính chất vật lí, phơng pháp sản xuất mới trong công nghiệp và ứng dụng của fomanđehit và xeton.
HS hiểu:Tính chất hoá học của anđehit và xeton.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào đặc điểm cấu trúc để định nghĩa, phân loại anđehit, xeton.
- Đọc đúng tên anđêhit, xeton theo IUPAC và theo danh pháp thông thờng. - Dựa trên đặc điểm cấu trúc, quan sát thí nghiệm để hiểu tính chất của chất.
B. Chuẩn bị:
- Mô hình nhóm cacbonyl, phân tử anđehit fomic, phân tử axeton.
- Dung dịch fomanđehit, dd axetandđehit trong nớc, axeton, dd brom, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Thông qua thí nghiệm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV viết lên bảng công thức của ba chất, cho HS nhận xét.
GV ghi nhận các ý kiến của HS, từ đó dẫn đến các định nghĩa ở SGK.
GV so sánh cấu trúc theo hình 9.1 SGK, từ đó giúp HS dự đoán khả năng xảy ra phản ứng hoá học.
Hoạt động 2: