Trạng thái thiên nhiên và điều chế: 1.Trong tự nhiên không gặp photpho ở

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 33 - 34)

1.Trong tự nhiên không gặp photpho ở trạng thái tự do.

Hai khoáng vật chính của photpho là aptit 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2 2. Trong công nghiệp, photpho đợc sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lò điện:

Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO

Bài 15: Axit photphoric và muối photphat

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết

+ Cấu tạo phân tử của Axit photphoric

+ Tính chất vật lí, hoá học của Axit photphoric + Tính chất và nhận biết muối photphat

+ ứng dụng và điều chế Axit photphoric

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về Axit photphoric và muối photphat để giảI các bài tập.

B. Chuẩn bị:

Hoá chất: H2SO4 đặc, dd AgNO3, dd Na3PO4, dd KNO3. Dụng cụ: ống nghiệm

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

+ Đàm thoại tái hiện kiến thức + Tìm hiểu SGK

+ Thông qua thí nghiệm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS: Viết CTCT của Axit photphoric, bản chất của liên kết, số oxi hoá của photpho.

Hoạt động 2:

GV cho HS quan sát lọ đụng axit photphoric và cho nhận xét.

Hoạt động 3:

GV: Do trạng tháI số oxi hoá +5 của photpho khá bền, không dễ gì bị thay đổi trong các phản ứng hoá học.

GV giới thiệu Axit photphoric dễ mất nớc. Dựa vào SGK cho biết khi đun nóng quá trình mất nớc của Axit photphoric diễn ra nh thế nào.

GV yêu cầu HS: Viết PT điện li của Axit photphoric, trong dd tồn tại các loại ion gì

GV: Cho HS gọi tên các sản phẩm điện li của Axit photphoric.

GV yêu cầu HS viết PT hoá học của Axit photphoric với oxit bazơ, với bazơ...

Hoạt động 4:

GV cho HS đọc SGK để tìm hiểu axit H3PO4 đợc điều chế trong PTN và trong CN nh thế nào và có ứng dụng gì.

Hoạt động 5:

GV cho HS dựa vào SGK để cho biết đặc điểm và tính chất của muối photphat: tính tan, phản ứng thuỷ phân.

GV làm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w