Ôn tập về lí thuyết: 1 Đơn chất cácbon, silic

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 52 - 54)

1. Đơn chất cácbon, silic. a. Cácbon:

- Các dạng thù hình: Kim cơng, than chì, fuleren.

- Thể hiện tính khử và tính oxi hoá: C + 2CuO  2Cu + CO2 C + 2H2  CH4

b. Silic:

- Các dạng thù hình: Silic tinh thể và silic vô định hình.

- Thể hiện tính khử và tính oxi hoá: Si + 2F2  SiF4

Si + 2Mg  Mg2Si

2. Các oxit:a. CO, CO2. a. CO, CO2.

CO: Có tính khử mạnh, là oxit trung tính. 4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2 CO2: Có tính oxi hoá, là oxit axit. CO2 + 2Mg  C + 2MgO

b. SiO2: Tan đợc trong kiềm nóng chảy, tác dụng với dd axit HF.

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O

3. Các axit:52 52

GV: Hãy cho biết các tính chất hoá học của các muối cácbonat và muối silicat?

GV: Cho HS viết các PTHH và nhận xét các PT đó.

Hoạt động 2: Bài tập.

GV hớng dẫn HS làm các bài tập nhằm củng cố kiến thức phần tính chất của cácbon, silic và hợp chất của chúng.

Bài tập về nhà: Bài 5, 6, 7 SGK trang 100 và các bài trong sách bài tập.

a. Axit cácbonic:

- Không bền, phân huỷ thành CO2 và H2O - Là axit yếu, trong dd phân li hai nấc. b. Axit silixic.

- Là axit ở dạng rắn, ít tan trong nớc. H2CO3  H+ + HCO3- HCO3-  H+ + CO32-

- Là axit yếu, yếu hơn cả Axit cácbonic.

4. Muối:

a. Muối cácbonat:

- Muối cácbonat trung hoà: chỉ có muối của kim loại kiềm và amoni là tan, các muối khác ít tan, bị nhiệt phân:

VD: CaCO3  CaO + CO2

- Muối cácbonat axit: dễ tan, dễ bị nhiệt phân.

VD:

Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O b. Muối silicat:

Silicat kim loại kiềm dễ tan.

II. Bài tập:

Dới sự hớng dẫn của GV học sinh làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 100.

Bài25: Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.

1. Kiến thức: HS biết.

- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. - Một vài phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hc cơ.

2. Kĩ năng.

HS nắm đợc một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

B. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Bộ dụng cụ chng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu. - Tranh vẽ bộ dụng cụ chng cất.

- Hoá chất: Nớc, dầu ăn.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Dùng thí nghiệm, đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ.

- Sử dụng sơ đồ, tranh ảnh và mô hình để HS dễ tiếp thu bài.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ.

Hoạt động 2:

- GV đa ra một số thí dụ về hợp chất hữu cơ HS đã biết: CH4, C2H4, C2H5OH... - HS viết cong thức cấu tạo.

- GV yêu cầu HS nhận xét:

+ Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử trong các hợp chất hữu cơ.

+ Tính chất vật lí, hoá học.

Hoạt động 3:

GV nêu một số thí dụ về sự chng cất: rợu,

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w