1. Nội dung thuyết cấu tạo hoá học.a. Luận điểm 1: SGK a. Luận điểm 1: SGK VD: CH3 - CH2 - O - H Chất lỏng tác dụng với natri. CH3 - O - CH3 Chất khí không tác dụng với natri. b. Luận điểm 2: SGK VD: CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Mạch không phân nhánh. CH3 - CH - CH3 Mạch có nhánh. CH3 CH2 - CH2 CH2 Mạch vòng. CH2 - CH2 c. Luận điểm 3: SGK
- Phụ thuộc vào thành phần phân tử. VD: CH4 Chất khí, dễ cháy.
CCl4 Chất lỏng, không cháy. - Phụ thuộc cấu tạo hoá học.
CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hoá học.
2. Hiện t ợng đồng phân.a. Đồng đẳng. a. Đồng đẳng.
VD: - Dãy đồng đẳng ankan. CH4, C2H6, C3H8, C4H10 ... CnH2n+2 - Dãy đồng đẳng ancol no đơn chức. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH ... CnH2n+1OH. - Khái niệm : SGK. b. Đồng phân. VD: C2H6O có 2 đồng phân. CH3 - CH2 - O - H và CH3 - O - CH3 C3H6O2 có 3 đồng phân. CH3COOCH3 ; HCOOC2H5 và 64
Hoạt động 6:
GV cho HS nhắc lại khái niệm về liên kết
σ , liên kết πđã học ở lớp 10.
GV khai thác thí dụ trong SGK để củng cố các khái niệm liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
Hoạt động 7:
GV cho học sinh nghiên cứu SGK để rút ra các khái niệm về các loại CTCT.
Hoạt động 8:
GV cho HS nghiên cứu thí dụ trong SGK để rút ra kết luận về đồng phân cấu tạo.
GV cho HS viết tất cả các CTCT của các chất ứng với CTPT C4H10O.
Từ đó rút ra kết luận về 3 loại đồng phân cấu tạo nh trong SGK.
GV hớng dẫn HS viết các CTCT.
Hoạt động 9:
CH3CH2COOH.
Khái niệm đồng phân: SGK.