Cấutrúc phân tử ankan.

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 72 - 75)

1. Sự hình thành liên kết trong phân tử ankan. ankan.

- Trạng thái lai hoá nguyên tử C: sp3 - Loại liên kết: đều là liên kết σ

- Góc liên kết: đều gần bằng 109,50

- Mỗi nguyên tử C nằm ở tâm của tứ diện mà 4 đỉnh là các nguyên tử H hoặc C

2. Cấu trúc không gian của ankan.a. Mô hình phân tử. a. Mô hình phân tử.

CH3 - CH2 - CH3

CH3 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - CH - CH3

GV viết cấu dạng của phân tử C2H6 nh trong SGK và hớng dẫn HS rút ra nhận xét.

GV hớng dẫn HS viết cấu dạng của C3H8

Hoạt động 2:

GV cho HS nghiên cứu bảng 5.2 để rút ra nhận xét về quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lợng riêng.

GV làm thí nghiệm cho HS quan sát: - Cho xăng vào nơvs.

- cho mỡ bôi trơn vào xăng.

- Tính không màu của ankan, HS có thể rút ra từ sự quan sát gas trong bật lửa gas.

Hoạt động 3: Củng cố bài. GV khắc sâu một số nội dung:

- Trong phân tử ankan chỉ có liên kết σ

bền.

- Một số tính chất vật lí của ankan phụ thuộc vào số nguyên tử cacbon trong phân tử. Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 142 và 143. CH3 b. Cấu dạng. H H H H H H H H H H H

- Các nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đơn C-C, có thể quay quanh trục liên kết đó tạo ra vô số cấu dạng khác nhau.

- Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất.

II. Tính chất vật lí:

1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối l ợng riêng. khối l ợng riêng.

- Trạng thái: C1  C4 ở trạng thái khí. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng theo số nguyên tử cacbon.

- Khối lợng riêng: tăng theo số nguyên tử cacbon; Ankan nhẹ hơn nớc.

2. Tính tan và mùi:

-Ankan không tan trong nớc, chúng kị nớc: Ankan ở trạng thái lỏng là những dung môi không phân cực

Bài 35: Ankan - Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng

A.Mục tiêu bài học:

HS biết: Phơng pháp điều chế và một số ứng dụng của ankan.

HS hiểu:

- Tính chất hoá học của ankan: Phản ứng thế, tách, oxi hoá. - Cơ chế phản ứng thế halogen vào phân tử ankan.

B. Chuẩn bị:GV chuẩn bị: GV chuẩn bị:

- Bộ dụng cụ điều chế metan.

- Hoá chất CH3COONa rắn, NaOH rắn, CaO rắn.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Tìm hiểu SGK.

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Tái hiện kiến thức cũ và rút ra nhận xét và rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử ankan.

GV hớng dẫn HS dự đoán khả năng tham gia phản ứng của ankan.

GV cho HS viết các phơng trình phản ứng.

GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét: phản ứng clo hoá ít có tính chọn lọc, còn phản ứng brom hoá có tính chọn lọc cao hơn.

GV cho biết: Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan. Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan.

GV trình bày phần cơ chế phản ứng. HS rút

I. Tính chất hoá học:

Ankan tơng đối trơ về mặt hoá học: Ankan có khả năng tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hoá. 1. Phản ứng thế: VD1: CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl metyl clorua(clometan) CH3Cl + Cl2  CH2Cl2 + HCl metylen clorua(điclometan) CH2Cl2 + Cl2  CHCl3 + HCl clorofom(triclometan) CHCl3 + Cl2  CCl4 + HCl cacbon tetraclorua(tetraclometan) VD2: CH3 - CH2 - CH3 CLas0C→ 2, ,25 HCl + CH3 - CHCl - CH3 + CH3 - CH2 - CH2 - Cl 2-clopropan, 57% 1- clopropan, 43%

Cơ chế phản ứng halogen hoá ankan:

Phản ứng clo hoá và brom hoá ankan xảy 74

ra nhận xét phản ứng theo cơ chế gốc gồm 3 bớc:

- Khơi mào.

- Phát triển dây chuyền. - Đứt đây chuyền.

Hoạt động 2:

GV viết phơng trình hoá học.

GV cho HS nhận xét: Dới tác dụng của nhiệt và xúc tác, các ankan không những bị tách hiđro tạo thành hiđrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C - C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.

GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng đốt cháy CH4 và PTTQ của phản ứng đốt cháy ankan. Nhận xét: nH2O > nCO2 GV lu ý HS: Phản ứng toả nhiệt ứng dụng làm nhiên liệu Hoạt động 3:

GV giới thiệu PP điều chế ankan trong công nghiệp và làm thí nghiệm điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm từ natriaxetat với vôi tôi xút.

HS nêu hiện tợng, viết PT phản ứng.

Hoạt động 4: Củng cố bài.

GV cần khắc sâu một số nội dung sau: - Phản ứng thế và cơ chế phản ứng thế halogen vào ankan.

- Phơng pháp điều chế ankan trong phòng thí nghiệm.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2,... ,6 SGK trang 147.

ra theo cơ chế gốc - dây chuyền. - Bớc khơi mào phản ứng: Cl - Cl  →as Cl. + Cl. - Bớc phát triển dây chuyền:

CH3 - CH3 + Cl.  CH3-CH2. + HCl CH3-CH2. + Cl - Cl  CH3-CH2-Cl + Cl. - Bớc đứt dây chuyền: Cl. + Cl.  →as Cl2 CH3 - CH3 + Cl.  CH3-CH2. + HCl 2CH3-CH2.  CH3-CH2-CH2-CH3 2. Phản ứng tách: VD: CH3 - CH3 5000C,xt→ CH2 = CH2 + H2 CH3CH2CH2CH3 5000C,xt→ CH2 = CH2 + C2H6 5000C,xt→ CH3CH=CH2 + CH4 5000C,xt→ CH3CH=CHCH3 + H2 3. Phản ứng oxi hoá: VD:

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O ∆H = -890 KJ CnH2n+2 +

2 1 1 3n+

O2  nCO2 + (n+1)H2O Khi có xúc tác và nhiẹt độ thích hợp, ankan bị oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi.

VD: CH4 + O2  →t0,xt

HCH=O + H2O

Một phần của tài liệu Giao an -11-nâng cao (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w