III- NGOẠI GIAO TRIỀU MINH MẠNG (182 0 1840)
3. Quan hệ với Chân Lạp
Mùa xuân 1820, sau khi lên ngơi, Minh Mạng gửi thư sang Chân Lạp, tặng vua Chân Lạp 10 cây gấm Tống, 50 tấm lụa, 50 tấm vải và 10 tấm tườu lơng (da khỉ).
Mùa thu 1820, vua Chân Lạp là Nặc Chân sang đưa lễ tiến hương (phúng vua chết) và lễ khánh hạ (mừng vua mới). Lễ tiến hương gồm 500 cân sáp ong, 300 tấm vải trắng. Lễ khánh hạ gồm 55 cân bạch đậu khấu, 55 cân cánh kiến, 55 cân sáp ong, 2 đơi ngà voi, 2 cỗ sừng tê, 10 vị sơn.
Đáp lại lễ vật tặng vua Chân Lạp theo lệ thường: 10 cây gấm Tống, 20 tấm tườu nam, 20 tấm sa nam, 20 tấm lụa bắc, 40 tấm vải đen, 40 tấm vải trắng. Tặng thêm ngoại lệ: 2 cây thiểm kim (vàng nhấp nhánh), 2 cây giám kim (lẫn vàng), 2 tấm đoạn lơng màu đỏ, 4 tấm đoạn lơng màu lam.
Tặng hai chánh phĩ sứ Chân Lạp, mỗi người 30 lạng bạc, 10 quan tiền; thơng ngơn 10 lạng bạc, 5 quan tiền; quân đi theo mỗi người 2 lạng bạc, 2 quan tiền.
Tặng thêm cho chánh sứ 1 bộ đồ chè (trà) bịt vàng, 3 tấm tườu hoa, 1 tấm lụa. Tặng thêm cho phĩ sứ một bộ đồ chè bịt bạc, 2 tấm tườu nam hoa, 1 tấm lụa; cho thơng ngơn 1 tấm tườu nam hoa, 1 tấm lĩnh nam đen. Lại gia ân thêm cho hai chánh phĩ sứ hai cái áo chiến hai lớp bằng tườu nam lam, 2 áo ngắn hẹp tay bằng tườu lam lĩt lụa, hai bức chăn tườu lam lĩt lụa, 2 áo tràng vạt bằng vải trắng, 3 bức khản vải trắng. Cho thơng ngơn một áo chiến bằng sa tanh lĩt vải, 1 áo ngắn hẹp tay bằng sa xanh lĩt lụa. Cho 7 người đi theo mỗi người 1 áo chiến bằng vải xanh lĩt vải trắng.
Mùa xuân năm sau (1821), vua Chân Lạp là Nặc Chân dâng biểu xin nhà Nguyễn sai quan quân sang bảo hộ nước mình. Biểu rằng:
“Nước tơi nhỏ yếu, khi trước nhờ ơn đức Thái tổ Cao hồng đế tài bồi, sai quan bảo hộ, nước tơi nhờ mà yên được, vì tơi trẻ thơ chưa biết gì, tin lời nĩi dèm, nên quan binh bảo hộ rút về Gia Định; trong nước lại cĩ nghịch Kế, nghịch Tây làm loạn, nhờ quan binh tới đánh, bình được cả; vậy thời tơi giữ được nhà nước tơi, đều là ơn triều đình gây dựng lại; nay xin đặt quan bảo hộ như trước" (Quốc triều chánh tiên tốt yếu..., tr.115-116. Kế và Tây là tên hai kẻ phản nghịch).
Theo lời biểu, Minh Mạng cho tướng Nguyễn Văn Thụy đĩng quân tại thành Châu Đốc, kiêm quản cơng việc trấn Hà Tiên và bảo hộ nước Chân Lạp.
Cuối năm 1822, vua Chân Lạp là Nặc Chân cho người sang Gia Định đề nghị nhà Nguyễn cùng Chân Lạp đào sơng Vĩnh Tế ở vùng biên giới hai nước. Sơng này đào từ khi Gia Long cịn sống. Gia Long chết, việc đào sơng bỏ dở. Nay theo đề nghị của Chân Lạp, Minh Mạng nhận hiệp lực đào sơng. Hai bên định kế hoạch đầu năm sau 1823 khởi cơng đào và đầu mùa hạ đào xong. Nhà Nguyễn đưa hơn 39.000 binh dân, Chân Lạp đưa hơn 16.000 binh dân cùng làm. Tới đầu mùa hạ, sơng chưa đào xong, nhưng thời tiết trời oi bức quá, cơng việc phải tạm hỗn. Tháng hai năm Giáp Thân (1824) hai nước lại tiếp tục đào. Chỉ cịn 1700 trượng phải đào, nên đến tháng 5 âm lịch (tức 3 tháng sau) sơng đào xong hẳn. Một bia đá được dựng để ghi lại cơng trình hợp tác xây dựng giữa hai nước đã hồn thành. Cơng việc bảo hộ Chân Lạp tiếp tục tới năm 1840, cuối đời Minh Mạng.