cứu viện binh. Thấy Cầm Bành cố thủ khơng hàng, nghĩa quân Lam Sơn một mặt vây thành, một mặt giải phĩng vùng đất đai châu Trà Long và chuẩn bị đối phĩ với viện binh giặc.
Bấy giờ là đầu năm 1425, Cầm Bành bị vây khốn đã hơn một tháng. Để nhanh chĩng cứu nguy cho Cầm Bành, chủ tướng giặc Trần Trí quyết định trả những sứ giả của nghĩa quân mà chúng đã giam giữ từ giữa năm 1424 và cho người của chúng mang thư cầu hịa tới đại bản doanh nghĩa quân Lam Sơn. Các lãnh tụ Lam Sơn chấp nhận nghị hịa của chủ tướng giặc, nhưng buộc chúng phải hạ lệnh cho Cầm Bành ngừng chiến, giao hảo với nghĩa quân thì việc hịa giải mới thành. Các tướng giặc ở Nghệ An vội cho người tới Trà Long hạ lệnh cho Cầm Bành ngừng chiến, khơng được cố thủ trong thành, phải cùng nghĩa quân hịa giải. Thấy khơng cĩ viện binh, lại được lệnh ngừng chiến, Cầm Bành tuyệt vọng, mở cửa thành ra hàng.
Nghĩa quân vào thành, tha tội cho Cầm Bành và mọi người trong thành. Với chiến thắng này, thanh thế nghĩa quân càng lớn mạnh, vang dội khắp miền Nghệ An, Diễn Châu và vùng biên giới giáp Ai Lao. Nhiều hào kiệt trong vùng tới Trà Long xin theo nghĩa quân. Nhân dân và các tù trưởng thiểu số những vùng gần Trà Long đều hoan nghênh, ủng hộ nghĩa quân. Hơn 5.000 trai tráng tình nguyện gia nhập lực lượng vũ trang. Sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn được nâng cao.
Việc hạ thành Trà Long là một bằng chứng xác nhận sự kết hợp tiến cơng quân sự với tiến cơng ngoại giao và địch vận của nghĩa quân là đúng đắn. Việc hạ thành Trà Long cịn đem lại cho nghĩa quân Lam Sơn một kinh nghiệm chiến đấu mới: muốn đánh lấy thành địch, khơng nhất thiết phải tiến cơng quân sự, phá thành diệt địch, mà cĩ thể vây hãm thành kết hợp với địch vận gọi hàng, hoặc vây hãm thành kết hợp với đấu tranh ngoại giao khiến chỉ huy của địch ở cấp trên phải hạ lệnh cho tướng giữ thành bỏ vũ khí khơng được chiến đấu, như trường hợp hạ thành Trà Long. Đây là một kinh nghiệm quý cĩ giá trị lớn về chiến lược, nghĩa quân Lam Sơn tiếp tục vận dụng trong nhiều trường hợp đánh thành sau này.
II. TƯỚNG GIẶC CẦU HỊA, CÁC THÀNH CỦA GIẶC Ở PHÍA NAM ĐẦU HÀNG HÀNG
Sau khi đánh thành Trà Long, nghĩa quân Lam Sơn tiến đánh Nghệ An, và trong vịng 10 tháng giải phĩng một nửa nước về phía nam, dồn địch vào các thành Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hĩa, Tân Bình, Thuận Hĩa để vây hãm chúng, tạo điều kiện và thời cơ tiến ra giải phĩng miền Bắc.
Tình hình miền Bắc lúc ấy rất thuận lợi cho những cuộc tiến cơng của nghĩa quân Lam Sơn. Giặc ở Đơng Đơ đang lúng túng vì quân số giảm nghiêm trọng. Giữa năm 1426, bọn tướng giặc Trần Trí khẩn cấp kêu xin viện binh bên nước chúng.
Triều đình nhà Minh cho hai đạo viện binh sang cứu nguy cho quân tướng của chúng đang bị khốn ở Đại Việt; một đạo do Vương An Lão chỉ huy tiến sang theo đường Vân Nam, một đạo do Vương Thơng chỉ huy tiến sang theo đường Quảng Tây.
Được tin viện binh giặc sắp sang, các lãnh tụ nghĩa quân quyết định cho quân tiến ngay ra Bắc. Bấy giờ là mùa thu năm 1426. Đại bộ phận lực lượng giặc ở nước ta vẫn cịn trong thành Nghệ An. Các lãnh tụ nghĩa quân chủ trương phần lớn nghĩa quân vẫn làm nhiệm vụ khống chế giặc trong thành Nghệ An, bước đầu chỉ cho hơn một vạn quân ra Bắc làm một số nhiệm vụ cần thiết.
Lần đầu tiên ra Bắc, lực lượng nghĩa quân khơng nhiều, nhưng tinh nhuệ, chia làm ba cánh quân tiến theo ba hướng.
Khoảng cuối tháng 8 đầu tháng 9 năm 1426, cả ba cánh quân lần lượt xuất phát. Ra Bắc, ba cánh quân Lam Sơn đi tới đâu cũng được nhân dân nhiệt liệt hoan nghênh, sơi nổi hưởng ứng. Khí thế tiến cơng của nghĩa quân rất mạnh, chính quyền giặc ở các phủ, huyện, châu khơng đánh mà tan. Quân giặc đĩng trong các thành đều bị cơ lập. Nhân dân nhiều địa phương tổ chức dân binh để hợp lực với nghĩa quân vây bức các thành giặc. Nghĩa quân Lam Sơn cùng nhân dân miền Bắc liên tiếp đánh thắng giặc tại các trận Cần Ninh, Cần Trạm, đánh tan viện binh Vương An Lão tại trận Cần Đồng Dọc, phá vỡ cuộc phản cơng của Vương Thơng - chủ tướng mới của giặc, tiếp đĩ đánh tan đại quân Vương Thơng tại trận Tốt Động - Chúc Động (Hà Tây), buộc chủ tướng giặc Vương Thơng phải chạy vào thành Đơng Quan cố thủ.
Trận Tốt Động - Chúc Động vừa kết thúc thì ngày 10 tháng 11 năm 1426 đại quân Lam Sơn từ Nghệ An ra tới Đơng Quan. Ngày 22 tháng 11, đại quân Lam Sơn mở cuộc tiến cơng lớn, quét sạch những căn cứ của giặc ở bên ngồi thành Đơng Quan. Giặc trong thành Đơng Quan vơ cùng bối rối: khơng liên hệ được với quân của chúng ở các thành khác, khơng điều động được quân ở các thành về cứu nguy cho chúng, cũng khơng liên hệ, cầu viện được với bên nước chúng, bản thân chúng thì bị vây hãm ngày càng khốn quẫn. Thế của giặc lúc này là cái thế: đánh cũng chết, khơng đánh ngồi chờ viện binh cũng chết. Để thốt chết, chỉ cịn một con đường duy nhất là đầu hàng. Do đĩ, tổng binh giặc Vương Thơng phải chủ động thương lượng cầu hịa với nghĩa quân.
Các lãnh tụ Lam Sơn khơng ngạc nhiên trước việc nghị hịa của giặc, nhưng đặt điều kiện cho giặc trước khi nghị hịa. Thay mặt các lãnh tụ Lam Sơn, Nguyễn Trãi viết thư trả lời Vương Thơng, chỉ nhận nghị hịa với điều kiện Vương Thơng hạ lệnh cho quân giặc ở các nơi phải trao lại thành cho nghĩa quân, rút về Đơng Quan chờ ngày về nước và Vương Thơng phải cho người cùng sứ của ta sang triều đình Minh giao hảo. Cĩ như thế, nghĩa quân Lam Sơn mới nới vịng vây để cho quân Minh ở Đơng Quan cĩ thể đi lại ra khỏi thành và mới chấp nhận việc thương lượng hịa hảo, trao trả tù, hàng binh, ấn định ngày cho chúng về nước.
Khơng thể khơng chấp nhận những điều kiện của nghĩa quân đưa ra, Vương Thơng bắt buộc phải cho người đưa giấy đi các thành Thanh Hĩa, Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hĩa, hạ lệnh đình chiến và rút quân về Đơng Đơ. Về phía ta, Nguyễn Trãi cũng nhân việc Vương Thơng nghị hịa, gửi thư đi dụ hàng các thành khác của giặc.
Vốn đã mất tinh thần chiến đấu, lại thấy cái thế khơng thể cầm cự được nữa, nên khi nhận được lệnh của Vương Thơng và thư dụ hàng của Nguyễn Trãi là quân giặc ở các thành Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hĩa vội mở cửa ra hàng, trao lại thành trì cho nghĩa quân và chuẩn bị lên đường ra Đơng Quan theo sự hướng dẫn của nghĩa quân. Với tinh thần cảnh giác, nghĩa quân Lam Sơn khơng cho hàng binh ở các thành và tù binh bắt được từ trước về ngay thành Đơng Quan để tránh tập trung một lực lượng lớn quân giặc ở nơi trọng yếu này, khiến chúng khơng thể cĩ mưu đồ phản trắc. Nghĩa quân giữ và kiểm sốt chặt chẽ các tù hàng binh ở lại tại chỗ. Các lãnh tụ nghĩa quân cĩ tinh thần cảnh giác cao và lường trước những sự tráo trở của đối phương cĩ thể xảy ra; bởi lẽ họ biết rằng việc thương lượng hịa bình với bọn cướp nước để kết thúc chiến tranh khơng thể với mấy lời hứa hẹn đầu lưỡi của chúng mà thành, dù là vấn đề tự chúng đưa ra, tự chúng yêu cầu được thương lượng. Chỉ khi nào ý chí xâm lược và mơ tưởng chiến thắng cuối cùng của chúng hồn tồn tiêu tan thì hịa bình mới cĩ thể cĩ được, và khi ấy việc thương lượng mới cĩ thể tiến hành cĩ kết quả.