VỪA ĐÁNH VỪA ĐÀM, PHÁ TAN 15 VẠN VIỆN BINH ĐỊCH

Một phần của tài liệu Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước (Trang 61 - 66)

Để cắt đứt mọi liên lạc cĩ thể cĩ được giữa viện binh địch với quân đội của chúng trên các chiến trường Đại Việt, nghĩa quân Lam Sơn đã triệt hạ các thành mà quân Minh chiếm giữ trên hai con đường từ Đơng Quan lên Lê Hoa phía Vân Nam và từ Đơng Quan lên Pha Lũy (ải Nam Quan sau này) phía Quảng Tây. Duy cịn thành Xương Giang (Bắc Giang) giặc chiếm giữ, nằm giữa con đường từ Đơng Quan lên Pha Lũy là chưa hạ xong.

Nguyễn Trãi viết cho tướng giặc ở thành Xương Giang một bức thư khuyên chúng nên hàng. Thư cĩ đoạn:

“Ta vâng theo mệnh trời, lấy đại nghĩa dẹp giặc. Nghĩ cơ đồ tổ tơng nghiêng ngửa, thương dân chúng lầm than, đánh thành, lấy đất, khơng giết một người. Cho nên đánh đơng dẹp tây, tới đâu thắng đấy. Thành Xương Giang nhỏ mọn dám trái mệnh, nên căm thù tiến đánh, nghĩa phải thế, việc khơng thể đừng. Nhưng, đem núi Thái Sơn đè lên quả trứng, "lực" khơng chịu nổi chốc lát, lấy lửa hồng thiêu đốt sợi lơng, “thế” khĩ đương trong khoảnh khắc. Vả lại "dĩ thuận thảo nghịch, hà hoạn bất tịng, dĩ cường cơng nhược, hà ưu bất khắc" (lấy thuận đánh nghịch, lo gì khơng theo; lấy mạnh đánh yếu lo gì khơng thắng). Vậy mà cịn một mực lấy lời khuyên dụ, chính vì coi mạng người trong thành làm trọng, khơng nỡ để thương vong...

Bọn các ngươi, nếu trên biết thiên thời, dưới hiểu nhân sự, thì sẽ giữ được lộc vị đến vơ cùng, tránh cho cả một thành khỏi bị chém giết. Các người được tiếng là người tướng tri thức mà ta khơng mất tiếng là người tướng nhân nghĩa. Nếu như các người cứ mê muội khơng hiểu gì, thì đến ngày thành bị hạ, ngọc đá khơng phân biệt nữa, đĩ khơng phải vì ta bạo ngược mà chính là vì các người tự làm nên tội. Giờ là lúc cịn mất nguy cấp vậy. Nên suy tính kỹ, đừng để sau phải hối".

Nhưng quân Minh ở đây ngoan cố chưa chịu hàng, chúng muốn chờ viện binh tới cứu. Nguyễn Trãi viếtthư dụ hàng lần nữa. Các lãnh tụ nghĩa quân cho Thái Phúc cùng mấy hàng tướng khác hai ba lần tới chân thành Xương Giang khuyên gọi giặc ra hàng. Quân Minh vẫn muốn chờ viện binh tới cứu.

Các tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Sát đang vây thành được lệnh tiến cơng. Thành bị hạ. Tồn bộ tướng giặc phải tự tử. Phần lớn quân Minh bị bắt sống. Chiến thắng thật giịn giã. Khơng nhận thư lui quân, chủ tướng giặc Liễu Thăng tan xác.

Viện binh của quân Minh chia làm hai đạo, do những tướng giỏi bậc nhất của chúng cầm đầu, theo hai đường tiến sang Đại Việt. Một đạo gồm năm vạn quân và một vạn ngựa do tướng Mộc Thạnh làm tổng binh và hai tướng Từ Hanh, Đàm Trung làm tả hữu phĩ tổng binh, theo đường Vân Nam tiến sang. Một đạo gồm 10 vạn quân, 2 vạn ngựa do tướng Liễu Thăng làm tổng binh, tướng Lương Minh là phĩ tổng binh, đơ đốc Thơi Tụ làm hữu tham tướng và hai thượng thư làm tham tán quân vụ là Binh bộ thượng thư Lý Khánh và Cơng bộ thượng thư Hồng Phúc. Khoảng đầu tháng 10 năm 1427, hai đạo viện binh của giặc tới gần biên giới Đại Việt.

Biết đạo quân Liễu Thăng sẽ vượt biên giới sang trước, nghĩa quân Lam Sơn chuẩn bị đánh đạo quân này. Khi 10 vạn quân của Liễu Thăng đánh vào cửa ải Pha Lũy, tướng nghĩa quân Lam Sơn trấn giữ Pha Lũy là Trần Lựu theo kế hoạch vừa chiến đấu vừa lui dần về Chi Lăng. Khi rút, Trần Lựu gửi cho Liễu Thăng một bức thư của Nguyễn Trãi. Thư viết:

"Ta nghe nĩi: vương giả chi sư, hữu chinh vơ chiến; nhân nghĩa chi cử, vụ tại an dân (quân của vương giả dẹp mà khơng đánh, làm việc nhân nghĩa cốt để yên dân)...

Nay nghe đại nhân thốt nhiên tới biên cảnh. Vừa sợ vừa mừng. Đĩ là binh cứu viện chăng? Hay là binh tới để dựng lại nước đã diệt, nối lại dịng đã tuyệt chăng? Đã hơn hai mươi năm, binh họa liên miên. Quân lính Trung Quốc mười phần khơng cịn một. Dân nước tơi cũng chết uổng nhiều. Được khơng bù lại mất. Thu vào chẳng bõ những cái mất đi. Nĩi tới những điều đĩ chắc các ơng khơng thích nghe ...

... Nay các ơng khơng nghĩ tới điều đĩ, đem quân trơ trọi đi sâu vào đất người, cầu mong lập cơng. Ta cho rằng các ơng khơng thể làm nên chuyện gì. Vả nọc ong cịn cĩ độc, huống chi người cả nước ta, há lại khơng ai cĩ mưu chí dũng lược sao. Các ơng chớ thấy ta ít người mà coi thường. Đến lúc ấy, lịng thành của nước ta đối với nước lớn thật là thiếu, mà các ơng thì hối khơng kịp...”

Liễu Thăng xem thư, tức khí, hăm hở cho quân theo đường Chi Lăng thẳng tiến.

Chi Lăng là một quan ải xung yếu nhất trên con đường từ Pha Lũy tới Đơng Quan và đã là mồ chơn quân cướp nước ở nhiều thời đại trước. Với địa thế hiểm trở, ải Chi Lăng rất thuận lợi cho việc đặt mai phục của quân ta. Một vạn quân của các tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Lĩnh, Đinh Liệt, Lê Thụ mai phục sẵn để chờ Liễu Thăng đến.

Khi Liễu Thăng cịn cách vài dặm đường, tướng Trần Lựu và nghĩa quân từ trong Chi Lăng tiến ra đĩn đánh. Trần Lựu vừa đánh vừa lui. Liễu Thăng hăm hở đem một vạn quân tiên phong đi trước mở đường, tiến thẳng vào Chi Lăng. Khơng thấy quân ta, hắn chủ quan tưởng quân ta bỏ chạy, vội cùng hơn 100 kỵ binh băng lên đuổi, cả vạn quân tiên phong chạy theo sau. Liễu Thăng hung hăng xơng xáo như vào chỗ khơng người. Tới cánh đồng lầy chân núi Mã Yên, cĩ cầu bắc qua đồng lầy, Liễu Thăng và hơn 100 kỵ binh vượt sang khỏi cầu thì cầu sập. Quân tiên phong giặc bị chia cắt đội hình. Phục binh của ta bốn bề tung ra, đánh rất quyết liệt. Tồn bộ quân tiên phong của giặc bị giết, Liễu Thăng trúng lao, chết ngay tại trận.

Khơng nhận dụ hàng, tướng giặc Lương Minh bỏ mạng

Liễu Thăng chết trận, phĩ tổng binh Lương Minh lên thay cầm quyền chủ tướng. Nguyễn Trãi viết thư cho chủ tướng mới của giặc, trong thư cĩ những đoạn:

" … Nay các ơng đem quân đi sâu vào, chính là bị hãm vào thế trong miệng cọp, muốn tiến cơng khơng được, muốn lui khơng hay. Cịn ta thì nhân thế chẻ tre, sau khi chẻ được mấy đốt, cứ lọng lưỡi dao mà chẻ đi, thực khơng khĩ gì...

Trước đây, các thành Tân Bình, Thuận Hĩa, Diễn Châu, Nghệ An và Tiền, Hậu Vệ, Thị Kiều, Xương Giang, Tam Giang đều đã mở cửa thành, cởi áo giáp cùng ta hịa giải. Phàm hết thảy quan quân, đàn ơng, đàn bà, lớn bé, cộng mấy vạn người, ta sai thu nuơi tất cả, khơng xâm phạm một chút nào. Xin các ơng lui ngay quân ra ngồi bờ cõi, ta tự dẹp mở lối về, cho các ơng được thung dung đem quân về, ta sẽ đem các quan lại đàn ơng, đàn bà nĩi trên kia trao tất cả ở ngồi bờ cõi. Như thế thì các ơng cĩ thể ngồi hưởng thành cơng mà

Nam, Bắc từ nay vơ sự, há chẳng hay ư? Nếu cĩ thể thơi được mà khơng thơi, là do các ơng. . . ".

Quân giặc cịn chín vạn người, vẫn là một đạo quân lớn, nên tướng giặc Lương Minh ngoan cố, vẫn cứ tiến xuống. Chúng tới Cần Trạm, quân mai phục của ta xơng ra vây kín. Chủ tướng giặc Lương Minh bị giết trong vịng vây. Tham tướng giặc Thơi Tụ lên cầm quyền chủ tướng, vẫn ngoan cố tiến quân xuống Xương Giang.

Khi quân Minh tới Xương Giang thì thành đã bị quân ta đánh lấy từ trước, chúng tiến thối lưỡng nan. Tuy vậy, lực lượng viện binh cịn bảy vạn quân nên chúng vẫn chống lại. Khơng vào được thành Xương Giang, chúng đĩng quân ở ngồi đồng, làm gấp cơng sự, dựng rào, đắp lũy và ngày đêm bắn pháo hiệu để báo tin cho quân của chúng ở hai thành Đơng Quan, Bình Than tới cứu.

Nghĩa quân Lam Sơn tạm thời vây hãm chúng tại đây để đánh đạo quân Mộc Thạnh ở phía biên giới Vân Nam trước .

Vừa đánh vừa dàm, đánh tan quân Mộc Thạnh

Mộc Thạnh ở Vân Nam đĩng quân gần biên ải Lê Hoa của ta. Tại biên ải cĩ các tướng của nghĩa quân Lam Sơn là Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả làm nhiệm vụ chặn đánh khơng cho đại quân Mộc Thạnh tiến sang. Sau khi vây hãm quân Thơi Tụ ở Xương Giang, các lãnh tụ Lam Sơn cho đưa tới Lê Hoa một tên chỉ huy, ba tên thiên hộ giặc bị bắt trong các trận Chi Lăng, Cần Trạm, cùng các sắc thư, phù tín, ấn chương của Liễu Thăng và một bức thư của Nguyễn Trãi, để các tướng của ta chuyển sang cho Mộc Thạnh.

Trong thư cĩ những đoạn:

“Từ bấy đến nay, binh đao liền liền, tai họa chồng chất, hơn hai mươi năm, khơng lúc nào yên. Cái lấy được khơng bù nổi cái mất đi, số người bắt được khơng bù lại số người chết đi. Huống chi, nếu lấy được đất … khơng thể đem dân ... tới ở được, bắt được dân ... khơng thể dùng để phục dịch... Thê' thì việc được hay hỏng, lẽ phải hay trái, há chằng rõ ràng lắm ư? …

Ngày tháng 9 năm nay An Viễn hầu Liễu Thăng thống lĩnh đại quân tới địa phận thành Khâu Ơn. Ta hai ba lần đưa thư nĩi rõ thiên thời, nhân sự, nĩi đi nĩi lại khơng ngại nhiều lời. Nhưng Liễu cơng khơng cho lời nĩi của ta là đáng tin, mạo hiểm tiến quân vào sâu, chuyên việc chém giết.

Ngày 20 tháng 9, tiến quân đến ải Chi Lăng, quân sĩ giữ ải của ta khơng làm thê' nào được, phải chống cự. Liễu cơng chết mất xác tại trận tiền. Bảo định bá, Thơi đơ đốc, Lý thượng thư cũng nối nhau chết nốt. Quân lính chạy trốn, tan tác hết...

Trước đây, các thành Tân Bình, Thuận Hĩa, Diễn Châu, Nghệ An, Tiền Vệ, Xương Giang, Thị Cầu, Tam Giang, Trấn Di, đều ra thành, cởi giáp cùng ta hịa giải. Quan lại, quân nhân, cộng mấy vạn người, ta nhất nhất thu nuơi cả, khơng mảy may xâm phạm. Nay hãy đem tướng sĩ của Liễu Thăng mà ta đã bắt được, trả về quân doanh. . . ". Nhận được sắc ấn cùng mấy tỳ tướng của Liễu Thăng và đọc thư của Nguyễn Trãi, Mộc Thạnh quả thật lo ngại khơng dám tiến nữa mà đem quân chạy trốn. Nhưng các tướng của ta đã kịp thời đánh cho đạo quân Mộc Thạnh thiệt hại nặng nề tại hai nơi: Lãnh Câu và Đan Xá, gần biên giới Hà Tuyên ngày nay, giết chết hơn một vạn giặc, bắt hơn một nghìn tên và trên một nghìn ngựa, thu được rất nhiều khí giới, của báu và xe lương. Giặc bị chết đuối ở khe suối nhiều khơng kể xiết. Sử cũ ghi: quân địch hồn tồn tan vỡ "Mộc Thạnh chỉ kịp một mình một ngựa chạy thốt thân" (Đại Việt sử ký tồn thư).

Nguyễn Trãi thuật lại chiến thắng rực rỡ này trong Bình Ngơ đại cáo: “Binh Vân Nam bị quân ta chặn đánh ở Lê Hoa, sợ mà vỡ mật.

Bọn Mộc Thạnh nghe quân Thăng thua to nơi Cần Trạm, bỏ chạy thốt thân. Lãnh Câu, máu chảy đầy dịng, nước sơng nức nở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đan Xá, thây chồng khắp núi, cỏ nội đẫm hồng".

Từ chối dụ hàng, bảy vạn viện binh giặc bị tiêu diệt hồn tồn

Đánh tan đạo quân Mộc Thạnh, các lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn quay sang định đoạt số phận quân địch ở Xương Giang. Bọn này đã thất bại thảm hại, lại bị vây hãm trong thành, ngày càng khốn đốn. Nguyễn Trãi và các lãnh tụ nghĩa quân cĩ ý định cho chúng đầu hàng, tha cho chúng về nước như chủ trương đối với giặc ở Đơng Quan và một vài thành khác chưa bị hạ. Vì thế, Nguyễn Trãi viết thư dụ hàng bọn Thơi Tụ. Chúng khơng trả lời. Nguyễn Trãi kiên trì đưa tiếp mấy thư. Cĩ thư ơng viết:

"Trước đây, mấy lần ta gửi thư, nĩi về lẽ thành bại của nước, nỗi vui buồn của dân. Những việc ấy cĩ quan hệ với nhau rất nhiều. Người cĩ chí vỗ yên bờ cõi, há chẳng lấy đĩ làm lo sợ. Ta khơng rõ những thư trước cĩ tới nơi hay khơng? …

Nay An Viễn hầu Liễu đại nhân thống lĩnh đại quân vào nước ta, ta đã đưa thư nĩi rõ nên trên xét thiên thời, dưới coi nhân sự... Khơng may, các đại nhân cho là lời nĩi khơng đáng nghe, đem quân đi sâu vào nước ta, quân sĩ giữ bờ cõi của ta khơng làm thế nào khác được, cũng như chim cùng thì mổ, thú cùng thì vồ. Trong khi vội vàng, cịn thì giờ đâu mà nghĩ đến lễ nghĩa. . .

Tính việc ngày nay, khơng gì bằng lui quân ra ngồi bờ cõi, ta lập tức trả hết những quân nhân đã bắt được ở các thành. Rồi đem thư của ta tâu rõ về triều. May ra lời bàn của triều đình ưng thuận, thì các ơng cĩ thể khơng mất tiếng tốt mà Nam, Bắc từ nay vơ sự . . ". Bọn tướng giặc Thơi Tụ vẫn lúng túng, khơng biết làm như thế nào, nên khơng trả lời. Nguyễn Trãi đưa một thư cuối cùng, như một tối hậu thư, nĩi rõ là mở đường về cho chúng và hẹn cho chúng trong ba ngày phải lên đường. Thư ơng viết:

“Ta nghe nĩi: mưu việc từ khi việc chưa xảy ra thì dễ tính, để việc xảy ra mới tính, thì tính khơng kịp. Ta đã hai ba lần đưa thư, khơng ngại nĩi đi nĩi lại nhiều lời...

Nay ta đã răn bảo quân sĩ, rộng mở đường về, từ Cần Trạm đến Khâu Ơn, khi đại quân đi qua, sẽ khơng xâm phạm mảy may. Hạn trong ba ngày, các ơng phải thu xếp lên đường. Trù trừ quá. hạn ấy là các ơng thất tín, khơng phải lỗi tại ta. . .

Các ơng cịn nấn ná chưa đi, chắc cĩ ý muốn trơng chờ quân ở Đơng Quan lên ứng cứu hoặc quân ủy Vân Nam sang tiếp viện. Nhưng, từ Đơng Quan lên đây, chỉ một ngày đường, khơng cần phải cầu cũng cĩ thể tự đến cứu được. Vậy mà cam tâm làm ngơ ngồi nhìn, khơng thấy đau xĩt thay. Thế thì điều các ơng trơng đợi ở quân Đơng Quan là tuyệt vọng.

Cịn như Kiều quốc cơng ở Vân Nam, trước đây cùng các ơng vâng mệnh họp quân. Nhưng Kiều đại nhân, tuổi cao đức cả, sớm biết lẽ phải, hiểu rõ sự việc mới tới biên giới, lập tức cho người dị thăm hư thực, được tin trước đây thành trì các xứ Tam Giang, đều đã hịa giải, bèn lui quân về Lâm An, làm tờ tâu về triều. Ta cũng đem những quân nhân của các ơng mà ta đã bắt được trao lại cho Kiều đại nhân và nĩi rõ việc An viễn hầu, Bảo định bá, Lý thượng thư bị chết. Kiều đại nhân hiện đã lui quân về Vân Nam. Như thế, bọn các ơng trơng đợi ở đạo quân Vân Nam cũng là tuyệt vọng nốt.

Hai mặt trơng đợi đều đã tuyệt vọng. Quân nhân ngày một chết thêm, lương thực lại cạn, các ơng cịn chờ đợi gì mà nấn ná chưa đi? … Sao mà xét việc câu chấp, mưu việc lâu muộn thế "

Thư từ khuyên dụ như vậy, nhưng bọn Thơi Tụ vẫn ngoan cố đĩng chặt trong thành, khơng tiến, khơng lui, cũng khơng cầu hịa. Chúng vẫn trơng chờ quân cứu viện.

Nghĩa quân ở Xương Giang được lệnh tiến cơng địch. Mấy vạn quân ta xung phong quyết liệt. Hàng ngũ địch tan rã nhanh chĩng. Hơn năm vạn địch bị giết tại trận. Hơn một vạn tên bị bắt trong đĩ cĩ chủ tướng Thơi Tụ cùng hơn 300 tướng lĩnh. Nghĩa quân thu được rất nhiều ngựa, vũ khí, vàng bạc, lụa là đoạn vĩc "từng đống, từng hịm, chứa chất như núi, khơng kể xiết". Trong bảy vạn quân địch, chỉ cĩ một tên quan nhỏ trốn thốt, chạy về Trung Quốc.

Chiến thắng Xương Giang cùng với những chiến thắng Chi Lăng, Cần Trạm, Lãnh Câu, Đan Xá là những võ cơng to lớn. Trong vịng một tháng, ta đã tiêu diệt hồn tồn 15 vạn viện binh và 3 vạn ngựa của địch, lần lượt giết hết các chủ tướng, bắt sống và cầm tù tồn bộ tướng lĩnh của địch. Những trận đại phá viện binh địch khơng những tiêu diệt gọn tồn bộ 15 vạn viện binh mà cịn tiêu diệt cả ý chí cố thủ của 10 vạn quân địch trong thành Đơng Quan; đúng như nhận định của Nguyễn Trãi: viện binh giặc bị diệt thì giặc trong

Một phần của tài liệu Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước (Trang 61 - 66)