Tiết: 66 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 161 - 163)

- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn?

Tiết: 66 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

Ngày soạn: 21/12/2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người, tình cảm thể hiện qua những ưu điểm, nhược điểm của bài viết.

- Kĩ năng: Đánh giá, sửa sai.

- Thái độ: GDHS biết cái hay, cái đẹp, những tình cảm tốt đẹp.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bài làm HS, câu văn sai. - Trị: Bài làm.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Khơng kiểm tra.

D-Bài mới:

* Vào bài: Bài viết số 3 về văn biểu cảm , các em làm cịn nhiều sai sĩt. Tiết học này cơ sẽ trả và sửa sai.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

1) Đề bài:

Cảm nghĩ về người thân (ơng, bà, cha, mẹ, anh , chị, em …)

- Thể loại: Văn biểu cảm . - Nội dung : Người thân. 2) Nhận xét:

- Ưu: Xác định đúng phương pháp , bài viết cĩ cảm xúc , cĩ kết hợp biểu cảm với miêu tả và tự sự .

- Khuyết: Nhiều em chưa cĩ cảm xúc , cịn sa vào kể chuyện, ý khơ khan, cịn dùng từ sai, dùng từ khơng đúng sắc thái biểu cảm . 3) Sửa sai: - Một số lỗi dùng từ, chính tả. - Viết câu ý vụng về, lủng củng. * Hoạt động 1:

- Cho HS đọc lại đề bài.

- Nêu yêu cầu của đề bài (thể loại, nội dung , diễn đạt)

* Hoạt động 2:

- GV và HS tìm hiểu dàn ý bài văn .

* Hoạt động 3:

- Nhận xét ưu, khuyết trong bài làm.

* Hoạt động 4:

- GV hướng dẫn HS tự sửa sai trong bài làm của mình (sử dụng từ, lỗi chính tả, viết câu)

- Đọc.

- Ý kiến cá nhân.

- Ý kiến cá nhân.

- HS nêu lỗi sai  HS khác sửa lại.

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Đọc lại bài làm của mình, sửa sai. 2) Bài sắp học: Ơn tập tác phẩm trữ tình.

- Trả lời từng câu hỏi SGK/ 180, 181.

G- Bổ sung:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 161 - 163)