Ngày soạn: 17/10/2006 (Bà Huyện Thanh Quan)

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 74 - 77)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Hình dung được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan lúc qua Đèo Ngang. + Bước đầu hiểu thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thơ thất ngơn bát cú Đường luật. - Thái độ: GD HS biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, tranh Đèo Ngang. - Trị: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc khổ thơ 1, 2 trong bài “Sau phút chia ly” phân tích nội dung khổ thơ 1? - Đọc thuộc bài thơ “Bánh trơi nước” – Nêu ý nghĩa bài thơ?

D-Bài mới:

* Vào bài: Đèo Ngang thuộc dãy Hồnh Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Đã cĩ nhiều thi nhân vịnh Đèo Ngang như Cao Bá Quát, Nguyễn Chương Hiền. Nhưng cĩ lẽ bài “Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan là được nhiều người thích nhất.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

- Học chú thích */102.

- Thể thơ: thất ngơn bát cú Đường luật.

II/ Tìm hiểu bài văn :

1) Cảnh tượng Đèo Ngang:

- Bằng cách sử dụng điệp từ “chen” cách đảo ngữ và các từ láy gợi hình, bài thơ đã gợi lên cảnh hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà, tuy thấp thống cĩ sự sống con người nhưng cịn hoang sơ.

2) Tâm trạng của tác giả :

- Buồn, cơ đơn, hồi cổ, cụm từ “ta với ta” cho thấy sự tương quan đối lập với cảnh trời non nước bao la thì tình cảm riêng càng khép kín, nỗi cơ đơn gần như tuyệt đối.

- Em hãy nêu vài nét về tác giả , xuất xứ bài thơ.

(GV nĩi thêm bà Huyện Thanh Quan cĩ 1 thời gian giữ chức “Cung trung giáo tập” tức là dạy cho cơng chúa và các cung nữ từ Thăng Long vào Phú Xuân theo chỉ dụ của Triều đình nên cĩ dịp đi qua Đèo Ngang…)

- GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, trầm buồn Tâm trạng tác giả .

+ HS đọc bài thơ  GV nhận xét cách đọc.

- Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì? Cho biết số câu, số chữ trong mỗi dịng, cách hiệp vần, cách ngắt nhịp.

- GV bổ sung thêm bố cục thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật .

+ Gọi HS đọc 4 câu thơ đầu .

- Cảnh Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày?

- Cảnh tượng ở đây như thế nào ? Câu thơ thứ 2 cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Qua điệp từ “chen” tạo cho ta ấn tượng cảnh thiên nhiên ở đây như thế nào ? (vẻ hoang dã, vơ trật tự, cây lá chen chúc nhau).

- Hai câu 3, 4 cĩ dùng kiểu từ gì? Các từ láy ấy cĩ tác dụng gì trong cách diễn tả? (gợi hình, gợi cảm).

Qua cách miêu tả của bà Huyện Thanh Quan cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào ?

+ Gọi HS đọc 4 câu thơ cuối.

- Em hiểu gì về lồi chim: quốc, quốc, gia , gia? Ở đây tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? (chơi chữ quốc nước, gia nhà) - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Thảo luận tổ  Đại diện trình bày

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/ 104

(phép đối câu 5 <-> 6)

- Tiếng chim quốc, chim gia gia gợi lên cảm giác gì? (buồn hiu hắt, vắng lặng).

- Bà Huyện Thanh Quan cĩ tâm trạng như thế nào khi qua Đèo Ngang? (buồn, cơ đơn, hồi cổ). Vì sao như vậy? (xa nhà, 1 mình giữa cảnh trời nước mênh mơng, nhớ quá khứ đất nước)

- Bài thơ cĩ phương thức biểu đạt tình cảm như thế nào ? (trực tiếp)

- Cụm từ “ta với ta” ở câu thơ cuối cĩ nghĩa gì? ==> Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ.

- Đọc ghi nhớ.

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ.

- Nắm vững tác giả, tác phẩm , thể thơ, nội dung . 2) Bài sắp học: Soạn bài: “Bạn đến chơi nhà”

- Đọc kĩ chú thích, bài thơ. - Trả lời các câu hỏi SGK/105.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w