- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn?
Tiết: 64 VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TƠ
Ngày soạn: 16/12/2006 (Vũ Bằng)
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong tùy bút.
+ Thấy được tình yêu quê hương , đất nước tha thiết, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua tùy bút.
- Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu và phân tích thể loại tùy bút, hồi ký.
- Thái độ: GDHS yêu mến mùa xuân, vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời ở miền Bắc nước ta.
B-Chuẩn bị của thầy và trị:
- Thầy: SGK, bài soạn, tranh minh họa. - Trị: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Qua bài văn “Sài Gịn tơi yêu” em hãy trình bày những cảm nhận của mình về con người và thành phố Sài Gịn ?
D-Bài mới:
* Vào bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về thành phố Sài Gịn và phong cách của con người đĩ. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm về thủ đơ Hà Nội thân yêu qua bài tùy bút “Mùa xuân của tơi” của Vũ Bằng.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
I/ Đọc - tìm hiểu chú thích:
- Tác giả, tác phẩm SGK/ 175, 176
- Từ khĩ
* Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn cách đọc: giọng sâu lắng, chậm rãi, mềm mại.
+ Gọi HS đọc từng đoạn nhận xét.
- Đọc.
II/ Đại ý và bố cục bài văn : 1) Đại ý:
Bài tùy bút đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và khí hậu mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương đặc điểm diết của một người xa quê.
2) Bố cục:
Chia làm 3 phần. III/ Tìm hiểu văn bản :
1) Cảnh sắc và khơng khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội:
- Qua những hình ảnh “mùa xuân mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh, tiếng nhạn kêu …” tác giả đã gợi tả được thời tiết, khí hậu đặc biệt của mùa xuân. - Bằng những hình ảnh gợi cảm và cách so sánh cụ thể “nhựa sống … đứng cạnh” sức sống thiên nhiên và con người tràn đầy.
2) Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội – Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng:
Bằng sự quan sát và cảm nhận tinh
- Cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng?
- Bài văn được viết theo thể loại nào? Nêu hồn cảnh sáng tác bài văn ?
* Hoạt động 2:
- Bài văn viết về cảnh sắc và khơng khí mùa xuân ở đâu? Hồn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này? (nêu đại ý )
- Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn?
* Hoạt động 3:
+ HS đọc đoạn đầu.
- Trong đoạn văn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả của biện pháp như thế nào ? (điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu giọng văn duyên dáng mà khơng kém phần mạnh mẽ).
+ Đọc đoạn “tiếp … liên hoan”.
- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã gợi tả như thế nào? Qua những chi tiết nào?
- Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào ?
- Tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lịng tác giả khi mùa xuân đến?
- Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu và ngơn ngữ của đoạn văn
- HS thảo luận để tìm ý chung cho cả bài. - Ý kiến cá nhân. - HS đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. - HS thảo luận bàn trả lời. - Đọc - Ý kiến cá nhân.
tế, tác giả đã phát hiện và miêu tả sự chuyển biến của màu sắc và khơng khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ của mùa xuân trong thời gian ngắn ngủi.
IV/ Tổng kết :
* Ghi nhớ: SGK/ 178.
này?
+ Đọc đoạn cuối.
- Khơng khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng được tác giả miêu tả như thế nào ?
- Biện pháp so sánh đã sử dụng cĩ hiệu quả như thế nào trong đoạn văn ?
- Theo em những chi tiết, hình ảnh nào là đặc sắc nhất trong đoạn văn này?
* Hoạt động 4:
- Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngịi bút tài hoa, tinh tế của tác giả ?
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân. 2) Bài sắp học: Luyện tập sử dụng từ.
- Trả lời các câu hỏi SGK/ 179.
TUẦN: 17 BÀI 16.