Tiết: 23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 60 - 62)

Ngày soạn: 10 /10 /2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .

+ Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm .

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu cảm thơng qua miêu tả. - Thái độ: GD HS biết yêu cái đẹp, giàu tính nhân vật.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, một vài bài văn biểu cảm . - Trị: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là văn biểu cảm ? Nêu một vài tác phẩm biểu cảm mà em đã học?

- Nêu những cách biểu hiện của văn biểu cảm ? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài “Bài ca Cơn Sơn”?

D-Bài mới:

* Vào bài: Tiết trước ta đã tìm hiểu thế nào là văn biểu cảm , những cách biểu hiện của văn biểu cảm . Tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm và cách làm bài băn biểu cảm , bố cục cĩ mấy phần?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm :

* Bài tập : văn bản “Tấm gương”

- Bài văn ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thĩi xu nịnh, dối trá. - Bố cục: 3 phần.

+ MB: Nêu phẩm chất của gương. + TB: Ích lợi của tấm gương.

- GV cho HS đọc bài văn “Tấm gương” GV nhận xét - sửa sai

- Bài văn biểu đạt tình cảm gì?

- Để biểu đạt tình cảm đĩ, tác giả đã mượn hình ảnh gì để thổ lộ?

- Mượn hình ảnh tấm gương để ca ngợi đức tính trung thực của con người. Đĩ là biện pháp nghệ thuật gì? Cách biểu lộ tình cảm như vậy là trực tiếp hay gián tiếp? (gián tiếp)

- Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần MB và KB cĩ quan

- Đọc

- Thảo luận nhĩm  đại diện trình bày ý kiến.

+ KB: Khẳûng định lại chủ đề.

==> Bố cục được biểu hiện theo mạch tình cảm.

* Bài tập 2:

- Thể hiện tình cảm cơ đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thơng cảm.

- Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

* Ghi nhớ: SGK/ 86 II/ Luyện tập:

1) Bài văn : Hoa học trị:

a- Bài văn biểu hiện nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghỉ hè.

- Hoa phượng: là người bạn để tác giả thể hiện tình cảm .

- Hoa phượng-Hoa học trị  Phượng là lồi hoa gần gũi với học trị, với mùa hè.

b- Đoạn văn được viết theo mạch tình cảm của tác giả .

c- Tình cảm trong bài văn bộc lộ gián tiếp.

hệ với nhau như thế nào ?

- Phần TB nêu lên những ý gì? Những ý đĩ cĩ liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào ?

- Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài cĩ rõ ràng chân thực khơng?  điều đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn ?

 Vậy theo em mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt mấy tình cảm ?

+ GV gọi HS đọc đoạn văn 2 SGK/86.

- Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?

- Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? (tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm)

==>Tĩm lại: Cĩ mấy cách biểu đạt tình cảm ? Bố cục bài văn gồm cĩ mấy phần? Tình cảm trong bài văn phải như thế nào ?

+ Đọc bài văn :

Bài văn “Hoa học trị” thể hiện tình cảm gì? Để biểu đạt tình cảm ấy tác giả mượn hình ảnh nào?

- Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trị? - Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu ý chính từng đoạn? - Bài văn được viết theo trình tự nào?

Tình cảm trong bài văn được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?

- Cá nhân trả lời - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc ghi nhớ. - Đọc - Thảo luận nhĩm  Đại diện trình bày. E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 3,4/87

2) Bài sắp học: Chuẩn bị: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm . - Trả lời các câu hỏi SGK/87, 88

G- Bổ sung:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 60 - 62)