Tiết: 58 CHƠI CHỮ

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 144 - 148)

Ngày soạn: 07/12/2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Hiểu được thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thơng thường. + Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.

- Kĩ năng: Phân tích , cảm nhận và vận dụng phép chơi chữ đơn giản khi nĩi và viết. - Thái độ: GDHS yêu thích sự diễn đạt phong phú của tiếng Việt .

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ . - Trị: SGK, vở bài tập .

C-Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là điệp ngữ ? Đọc khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”, tìm nghệ thuật điệp ngữ dùng ở khổ thơ này? Nêu tác dụng của điệp ngữ ?

- Cĩ mấy dạng điệp ngữ ? Cho ví dụ từng loại?

D-Bài mới:

* Vào bài: Trong cuộc sống, đơi lúc để làm tăng sắc thái dí dỏm, hài hước để cuộc sống thêm vui vẻ, người ta dùng lối chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì? Vận dụng chơi chữ như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Thế nào là chơi chữ: * Bài tập :

- Lợi 1: lợi ích. Từ đồng âm chơi

- Lợi 2, lợi 3: nướu răng. chữ.

* Ghi nhớ: SGK/ 164. II/ Các lối chơi chữ : * Bài tập :

1) Lối nĩi trại âm. 2) Cách điệp âm. 3) Nĩi lái.

4) Dùng từ trái nghĩa. * Ghi nhớ: SGK/ 165. III/ Luyện tập:

1) Bài thơ chơi chữ theo lối dùng các từ cĩ nghĩa gần gũi với nhau (chỉ các lồi rắn): liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.

2) Các tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau: - Thịt, mỡ, nem, chả, giị

- Nứa, tre, trúc … lối chơi chữ.

* Hoạt động 1:

+ GV treo bảng phụ ghi VD: SGK/ 163. + HS đọc bài ca dao.

- Em cĩ nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi” trong bài ca dao?

- Việc sử dụng từ “lợi” ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ, ngữ?

- Cách dùng như vậy cĩ tác dụng gì?

Đĩ là cách chơi chữ? Em hiểu thế nào là chơi chữ ? + Đọc ghi nhớ: SGK/ 164.

* Hoạt động 2:

+ Đọc các VD/SGK.

- Em hãy cho biết các dạng chơi chữ trong các VD ?

==>Tĩm lại: Cĩ mấy lối chơi chữ ? Đĩ là các cách chơi chữ nào?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3:

+ Đọc bài tập 1.

- Tìm các từ ngữ chơi chữ trong bài thơ? Bài thơ tác giả đã dùng phép chơi chữ bằng lối nào?

+ Đọc bài tập 2.

- Tìm các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau? Đĩ cĩ phải là cách chơi chữ khơng ? + Đọc bài tập 4. - HS đọc. - Ý kiến cá nhân. - HS đọc. - Đọc. - Thảo luận tổ mỗi tổ 1 VD. - Đọc. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - HS trình bày .

4) Chơi chữ :

- Gĩi cam – cam lai Từ đồng âm .

- Trong bài thơ Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ?

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học: - Thuộc 2 ghi nhớ.

- Tìm thêm 1 số cách chơi chữ khác.

2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Làm thơ lục bát. - Nắm luật thơ. - Tập làm thơ lục bát. G- Bổ sung: Tiết: 59+60 LÀM THƠ LỤC BÁT Ngày soạn: 10/12/2006 A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu được luật thơ lục bát.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ lục bát , phân tích thơ lục bát .

- Thái độ: GDHS thấy vẻ đẹp của thể thơ truyền thống Việt Nam , với mẫu mực như ca dao, truyện Kiều.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ , một số bài thơ lục bát . - Trị: SGK, vở bài tập, thơ lục bát đã làm sẵn.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Trong phần văn thơ trung đại ta đã học bài thơ nào được viết theo thể lục bát ? Tác giả bài thơ là ai?

* Vào bài: Qua bài thơ “Bài ca cơn sơn” của Nguyễn Trãi ta đã biết về thể thơ lục bát . Nhưng luật thơ như thế nào , cách làm thơ ra sao, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hơm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Luật thơ lục bát : * Bài tập :

Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B Bv

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. T B B T T Bv B Bv Nhớ ai dãi nắng dầm sương.

T B T T B Bv

Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao. T B T T B Bv B B

* Ghi nhớ: SGK/ 156. TIẾT 60.

II/ Luyện tập:

1) Điền vào cho thành câu: Em ơi đi học đường xa

Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong. ở nhà

- Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp tiến lên hàng đầu. - Ngồi vườn ríu rít tiếng chim

Hoa thơm đua sắc, bướm tìm ngụy hoa. 2) Cả hai câu thơ lục bát đều sai: gieo vần. * Sửa lại cho đúng.

* Hoạt động 1:

+ HS đọc bài ca dao.

- Bài ca dao trên cĩ mấy dịng, mỗi dịng cĩ mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát ?

- Vẽ sơ đồ các tiếng trong cặp câu thơ lục bát lên bảng? - Ghi ký hiệu luật bằng (B), trắc (T), vần (v) vào ơ.

- Nhận xét sự tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu tám?

Hãy nêu nhận xét về luật thơ lục bát (số tiếng, ngắt nhịp, vần, luật bằng, trắc, thanh điệu).

==>GV nêu thêm các dạng biến thể. + HS đọc ghi nhớ: SGK/ 156.

* Hoạt động 2:

+ Đọc bài tập 1.

- Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật? Vì sao em điền các từ đĩ?

- Gọi 3 em trình bày 3 bài.

- Tiến lên hàng đầu / làm nền mai sau / mới nên thân người.

hay: Trong nhà thánh thĩt tiếng em học bài.

- HS đọc.

- HS trình bày .

- Ý kiến cá nhân. - Trao đổi ý kiến.

- HS trình bày . - Ý kiến cá nhân.

- Đọc. - Sửa sai.

- Vườn em cây quý đủ lồi Cĩ cam, cĩ quýt, cĩ xồi, cĩ na. - Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu. 3) Tổ chức thành 2 đội đưa câu đối đáp. Cĩ thể đội nam / đội nữ.

Tổ 1 / tổ 2. Tổ 3 / tổ 4

Làm nối tiếp từng câu thành bài thơ.

- Lớp tổ chức thành 2 đội thi làm thơ lục bát . Mỗi đội mỗi câu.

- Ý kiến cá nhân.

- Trình bày nhanh theo đội.

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Nắm vững luật làm thơ lục bát . - Tập làm thơ lục bát (bài 1).

2) Bài sắp học: Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ. - Tìm hiểu các cách sử dụng từ.

- Trả lời các câu hỏi SGK/ 166, 167.

G- Bổ sung:

TUẦN: 16

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 144 - 148)