Ngày soạn: 17/11 /2006 (NGUYÊN TIÊU) (Hồ Chí Minh)

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 117 - 118)

Minh)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lịng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh.

+ Biết được thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích thể thơ tứ tuyệt.

- Thái độ: GDHS tính yêu thiên nhiên, gắn liền với lịng yêu nước, kính yêu vị lãnh tụ.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ ghi 2 bài thơ. - Trị: SGK, vở bài tập.

C-Tổ chức dạy và học:

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những hiểu biết của em về tác giả Đỗ Phủ và hồn cảnh ra đời của bài thơ “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá”.

- Đọc thuộc lịng khổ thơ cuối bài thơ? Phân tích nội dung ? 3) Bài mới

* Vào bài: Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta, khơng chỉ là nhà lãnh đạo kiệt xuất, Bác cịn là nhà thơ lớn của nước ta, được tổ chức UNESCO cơng nhận là danh nhân văn hĩa thế giới. Thơ Bác thể hiện tình yêu thiên nhiên, lịng yêu nước sâu sắc. Tình cảm đĩ được hiện rõ ở 2 bài thơ …

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Giới thiệu tác giả và tác phẩm :

II/ Đọc – tìm hiểu chú thích :

III/ Tìm hiểu văn bản : A- CẢNH KHUYA:

1) Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng Việt Bắc (2 câu thơ đầu).

Bằng biện pháp so sánh và cách sử dụng điệp từ “lồng” tác giả đã vẽ lên một bức tranh rừng khuya đầy ánh trang lung linh,huyền ảo với âm thanh đầy sức sống, gần gũi với con người.

2) Tâm trạng của tác giả: (2 câu thơ cuối)

Là niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước trong tâm hồn của tác giả .

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 117 - 118)