Tiết: 63 VĂN BẢN: SÀI GỊN TƠI YÊU

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 152 - 154)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gịn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gịn.

+ Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm , cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gịn

- Kĩ năng: Đọc và phân tích bố cục một bài tùy bút.

- Thái độ: GDHS lịng tự hào, yêu quý thành phố Sài Gịn .

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, tranh minh họa. - Trị: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết vài nét về tác giả Thạch Lam, thể tùy bút và phân tích giá trị đặc sắc của Cốm qua bài “Một thứ quà của lúa non:Cốm”?

D-Bài mới:

* Vào bài: Sài Gịn “Hịn ngọc Viễn Đơng” nay đx trở thành thành phố mang tên Bác nhưng cái tên Sài Gịn vẫn in đậm trong trái tim những người dân thành phố . Nhà văn Minh Hương đã viết về thành phố thân yêu của mình với 1 tình cảm yêu thương, trân trọng tự hào qua bài tùy bút “Sài Gịn tơi yêu”.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: - Tác giả  SGK/ 171 - Từ khĩ

II/ Đại ý và bố cục bài văn : 1) Đại ý:

* Hoạt động 1:

- GV giới thiệu vài nét về tác giả Minh Hương.

- GV hướng dẫn cách đọc: giọng hồ hởi, vui tươi, sơi động. + GV đọc mẫu 1 đoạn. + HS đọc tiếp  GV nhận xét. - Cho HS tìm hiểu từ khĩ. * Hoạt động 2: - Đọc. - HS đọc chú thích

- Tình cảm yêu mến tha thiết và những ấn tượng chung của tác giả về thành phố Sài Gịn trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của thành phố và phong cách con người Sài Gịn .

2) Bố cục:

- Chia làm 3 đoạn. III/ Tìm hiểu văn bản :

1) Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu và tình cảm của tác giả đối với thành phố Sài Gịn .

Bằng biện pháp điệp từ ở đầu câu, điệp cấu trúc câu, tác giả đã bộc lộ tình yêu nồng nhiệt thiết tha với thành phố Sài Gịn của mình; bằng những cảm nhận nhiều vẻ đẹp và nét riêng của thành phố . Sự phong phú của thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn .

2) Phong cách con người Sài Gịn :

Chân thành, bộc trực, cởi mở, tự nhiên, mạnh bạo mà vẫn ý nhị.

IV/ Tổng kết :

* Ghi nhớ: SGK/ 173.

- Tác giả đã cảm nhận Sài Gịn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả – Bài tùy bút thể hiện tình cảm gì của tác giả ?

- Qua 2 đoạn văn em thấy miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào ?

- Dựa vào mạch cảm xúc của tác giả – em hãy tìm hiểu bố cục bài văn ?  Nêu nội dung chính từng đoạn?

* Hoạt động 3:

- (Tác giả đã cảm nhận về Sài Gịn những phương diện nào? Bài văn tùy bút thể hiện tình cảm gì của tác giả ?) HS đọc đoạn đầu.

- Dựa vào mạch cảm xúc của tác giả – em hãy cho biết ý chính của đoạn văn này là gì?

- Trong đoạn văn này, tác giả đã bày tỏ những tình cảm gì với Sài Gịn ? Tác giả đã cĩ những cảm nhận như thế nào về thiên nhiên, khí hậu, về cuộc sống ở nơi ấy.

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để biểu hiện tình cảm ?

* Hoạt động 4:

+ Tĩm tắt ý chính trong đoạn văn 2.

- Qua sự trình bày của tác giả em hiểu người Sài Gịn cĩ phong cách như thế nào ?

- Thái độ và tình cảm của tác giả đối với người Sài Gịn được biểu hiện như thế nào ?

* Hoạt động 5:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 152 - 154)