Tiết: 50 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 128 - 131)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học .

+ Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm đã học trong chương trình. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học .

- Thái độ: GDHS biết cảm nhận cái đẹp từ những tác phẩm văn học .

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, - Trị: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ: - Khơng .

D-Bài mới:

* Vào bài: Những tiết tập làm văn trước chúng ta đã tìm hiểu và biết viết bài văn biểu cảm về sự vật, con người. Ở tiết này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học .

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học :

* Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao. (Nguyên Hồng)

- Yếu tố tưởng tượng: (Cĩ bĩng 1 người đội khăn … ở bờ ao tối mờ mờ)

- Yếu tố liên tưởng: Một người quen thật của tơi … hướng về cố hương.

- Yếu tố hồi tưởng: Tơi chỉ lơ mơ … vơ cùng.

- Yếu tố suy ngẫm: Thì ra … vơ cùng.

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc bài văn .

- Bài văn viết về bài ca dao nào? Em hãy đọc liền mạch bài ca dao đĩ?

- Bài văn viết nhằm mục đích gì? (bộc lộ cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao)

- Nhà văn khi đọc bài ca dao đã liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng và suy ngẫm điều gì? Chỉ ra các yếu tố đĩ trong bài?

- Bài văn gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn bày tỏ cảm nghĩ gì của mình?

==>Thế nào là cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học ? Bố cục của bài văn như thế nào ?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/ - HS đọc. - Ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhĩm. - Ý kiến cá nhân. - Đọc.

* Ghi nhớ: SGK/ 147. II/ Luyện tập: :

1) Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh :

Cảm xúc được bộc lộ từ các hình ảnh: - Sự so sánh mới mẻ, hấp dẫn.

- Hình ảnh đan xen: trăng, cây, cổ thụ, hoa rừng.

- Sự hịa hợp giữa người và cảnh. - Tâm hồn của Bác.

2) Lập dàn ý đề văn:

Cảm nghĩ về bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” – Hạ Tri Chương.

a- MB: Giới thiệu hồn cảnh sáng tác bài thơ.

b- TB : Nêu cảm xúc.

Tâm trạng ngạc nhiên, buồn, nỗi xĩt xa vì sự việc xảy ra quá bất ngờ sau bao năm xa quê nay mới trở về thăm quê bị coi là “khách”

c- KB: Đánh giá tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ .

Liên hệ tình yêu quê hương của bản thân.

* Hoạt động 2:

+ Nêu cảm nghĩ về bài “Cảnh khuya”.

Gợi ý: Cảm xúc của em bắt nguồn từ điều gì? Hình ảnh nào? Tâm hồn của Bác ra sao?

- MB: Giới thiệu bài thơ và ấn tượng ban đầu khi đọc bài thơ này như thế nào ?

- TB: Nêu cảm xúc về điều gì?

+ Tác giả kể – thời gian xa quê của mình với giọng văn biểu cảm như thế nào ? Yếu tố nào thay đổi – khơng thay đổi.

+ Nỗi buồn khi trở về quê vì lí do gì?

+ Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào ?  Liên hệ bản thân?

==>HS viết mở bài – đọc. HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét. - Thảo luận – nêu ý kiến chung. - HS thảo luận  trình bày ý kiến chung. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Thuộc ghi nhớ, nắm kỹ dàn bài.

2) Bài sắp học: Viết bài tập làm văn số 3. - Xem lại kĩ năng làm bài văn biểu cảm .

G- Bổ sung:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 128 - 131)