Câc nhđn tố của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.

Một phần của tài liệu Giáo án (Nâng cao 10) (Trang 66 - 68)

gồm mấy quâ trình? Văn bản gồm những nội dung?

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu câc

chức năng chính của ngơn ngữ.

TT 1: Gv đưa ra câc ví dụ vă hs rút ra câc

chức năng.

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu câc

nhđn tố của HĐGT bằng ngơn ngữ.

TT 1: gv đưa ra ngữ liệu vă cho hs tìm

hiểu.

- Trong văn bản trín cĩ những nhđn vật giao tiếp năo? Cương vị của mỗi người, cơng cụ sử dụng để giao tiếp, nội dung, hoăn cảnh giao tiếp?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu tâc

động của câc nhđn tố giao tiếp.

I. Khâi quât về giao tiếp vă hoạt độnggiao tiếp bằng ngơn ngữ. giao tiếp bằng ngơn ngữ.

1. Khâi niệm :

Giao tiếp lă hoạt động trao đổi thơng tin, tình cảm giữa con người với con người.

- Ngơn ngữ lă phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.

2. Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ. - Hai quâ trình:

+ Sản sinh văn bản (nĩi, viết) + Lĩnh hội văn bản (nghe, đọc) - Văn bản cĩ hai loại thơng tin chính: + Thơng tin miíu tả

+Thơng tin liín câ nhđn

II. Câc chức năng chính của ngơn ngữtrong giao tiếp. trong giao tiếp.

1. Chức năng thơng bâo sự việc. 2. Chức năng bộc lộ (biểu cảm) 2. Chức năng bộc lộ (biểu cảm) 3. Chức năng tâc động

III. Câc nhđn tố của hoạt động giaotiếp bằng ngơn ngữ. tiếp bằng ngơn ngữ.

1. Nhđn vật giao tiếp.

- Người phât (nĩi, viết) - Người nhận (nghe, đọc)

2. Cơng cụ giao tiếp vă kính giao tiếp - Cơng cụ: Ngơn ngữ

- Kính giao tiếp: + Nĩi – nghe trực tiếp + Nĩi – nghe giân tiếp + Đọc - viết

3. Nội dung giao tiếp.

- Phạm vi hiện thực ở bín ngoăi ngơn ngữ.

- Bản thđn ngơn ngữ. 4. Hoăn cảnh giao tiếp .

- Thời điểm cụ thể, khơng gian cụ thể của một cuộc giao tiếp cụ thể.

- Những hiểu biết của người tham gia giao tiếp với mơi trường xê hội của sự giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Tâc động của câc nhđn tố giao tiếp. Tất cả câc nhđn tố giao tiếp ít nhiều đều

TT 1: Câc nhđn tố giao tiếp cĩ tâc động

với nhau như thế năo?

Hoạt động 5: Hướng dẫn hs lăm băi tập.

TT 1: Gọi hs lăm băi tập 1→ Gv tổng kết.

tâc động trực tiếp hay giân tiếp vă lưu lại dấu ấn của chúng trong văn bản.

* Băi tập

Băi tập 1.

- Nhđn vật giao tiếp:

+ Người viết: tâc giả sgk (Gv lă người nĩi)

+ Người đọc: học sinh

- Cơng cụ vă kính giao tiếp: Tiếng việt vă văn bản sgk

- Nội dung: Giới thiệu khâi quât văn học VN.

- Hoăn cảnh giao tiếp: cĩ tổ chức trong nhă trường.

IV. Củng cố.

Nắm vững câc nội dung trong băi.

D. Dặn dị.

Về nhă học băi vă soạn băi " Quan sât, thể nghiệm đời sống"

Đọc văn bản sau vă trả lời câc cđu hỏi:

Vua nhă Trần trịnh trọng hỏi câc bơ lêo:

- Nước Đại Việt ta tuy lă một nước nhỏ ở phương nam nhưng luơn bị nước ngoăi nhịm ngĩ. Tự cổ xưa đến giờ thật chưa cĩ khi năo giặc mạnh vă hung hên như ngăy nay. Chúng sẽ kĩo sang năm mươi vạn quđn, bảo rằng: "vĩ ngựa Mơng Cổ đi đến đđu cỏ khơng mọc được chỗ ấy !". Vậy nín liệu tính sao đđy?

Mọi người xơn xao tranh nhau nĩi: - Xin bệ hại cho đânh!

- Thưa chỉ cĩ đânh!

Nhă vua nhìn những khuơn mặt đẹp lồng lộng hỏi lại một lần nữa: - Nín hoă hay nín đânh?

Tức thì muơn miệng một lời: - Đânh! Đânh!

a. Cĩ những nhđn vật năo tham gia giao tiếp trong đoạn văn trín? Hai bín cĩ cương vị vă quan hệ như thế năo? Rút ra nhđn vật giao tiếp?

b. Cơng cụ giao tiếp vă kính giao tiếp?

c. Hoạt động giao tiếp trín hướng văo nội dung gì?

d. Hoăn cảnh giao tiếp? (ở đđu? văo lúc năo? nước ta cĩ sự kiện gì?)

Ngăy soạn: 10/11/2007 Tiết 40: Lăm văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QUAN SÂT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT A. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT

Giúp hs:

- Hiểu được vai trị của quan sât, thể nghiệm đời sống đối với việc viết văn. - Bước đầu biết vận dụng kết quả của quan sât thể nghiệm đời sống để viết văn.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VĂ CÂCH THỨC TIẾN HĂNH.

- Sgk, sgv, giâo ân

- Thơng qua trao đổi, thảo luận vă diễn giải của gv học sinh nắm được lí thuyết. Sau đĩ lăm băi tập bằng câch thảo luận nhĩm vă viết băi tập nhỏ.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ DẠY - HỌC. I. Ổn định lớp. I. Ổn định lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án (Nâng cao 10) (Trang 66 - 68)