Nội dung chính:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 81 - 82)

- Thái độ: Trân trọng cái hay, cái đẹp của những tác phẩm văn học.

b/Nội dung chính:

Bài 15:

- “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” và “Đập đá ở Cơn Lơn”: khí phách hiên ngang, bất khuất của người tù yêu nước anh hùng

- “Nhớ rừng”: niềm khao khát tự do và tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

- “Ơng đồ”: niềm cảm thương của tác giả trước lớp đời tàn (t.10)

- “Tức cảnh Pác Bĩ” (t.30): tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng gian khổ. - “Hịch tướng sĩ”: lịng căm thù địch và ý chí quyết chiến, quyết thắng.

- “Nước Đại Việt ta”: bản tuyên ngơn độc lập: đất nước ta là đất nước cĩ nền văn hiến lâu đời, cĩ lãnh thổ riêng, phong tục riêng, cĩ chủ quyền, cĩ truyền thống lịch sử. Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. (t.69)

- “Thuế máu”: vạch trần chính quyền thực dân đã biến dân nghèo ở thuộc địa thành vật hy sinh trong chiến tranh (t.92)

2*. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ.

- Bài 15, 16: Thể thất ngơn bát cú Đường luật (số câu số chữ hạn định, luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ).

- Bài 18, 19: thuộc phong trào thơ mới (thể thơ tự do, khơng bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thơ

- Trình bày nội dung chủ yếu của các bài đã học.

(bài 15, 18, 20, 24, 26, 27).

- Cho học sinh ghi nội dung chủ yêu của các bài 15, 18, 20, 24, 26, 27, các bài cịn lại học ở SGK. vào vở. - Bài 15: Vào NNQDCT, Đập đá ở CL - Bài 18: Nhớ rừng, Ơng đồ

- Bài 19: Quê hương, Khi con tu hú

- Bài 20: Tức cảnh Pắc Bĩ

- Bài 23: Hịch tướng sĩ - Bài 24: Nước Đại Việt ta

pháp cổ điển)

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: Ơn lại nội dung chính các bài 15, 18, 23, 24, 26, 27. 2. Bài sắp học: “Ơn tập phần tiếng Việt”

- Soạn mục I và mục II/ SGK trang 130-131.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 81 - 82)