Thái độ: Ý thức sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 35 - 36)

B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ và 02 trắc nghiệm: câu 9 và 10/ 48 - HS: Soạn bài tập 1, 2/ 52.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Kiểm tra :- Câu trần thuật cĩ đặc điểm, hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán khơng? Câu trần thuật cĩ chức năng gì?

* Bài mới: Vào bài: Câu phủ định cĩ thể thuộc kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hoặc cảm thán. Tuy nhiên, khi đề cập đến câu phủ định người ta

thường chỉ phân tích kiểu câu trần thuật cĩ từ ngữ phủ định.

Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I/Đặc điểm hình thức và chức năng:

* Tìm hiểu VD 1/ 52:

- Các câu b, c, d cĩ đặc điểm hình thức khác với câu a là cĩ các từ phủ định: khơng, chưa, chảng.

- Câu a: khẳng định. - Câu b, c, d: phủ định. * Tìm hiểu VD 2/ 52: a. Câu cĩ từ ngữ phủ định:

- Khơng phải, nĩ chần chẫn như cái địn càn. - Đâu cĩ!

b. Đây là những câu phủ định bác bỏ. * Ghi nhớ: trang 53.

II/Luyện tập:

+ BT 1/ 53: Các câu phủ định bác bỏ:

- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nĩ chẳng hiểu gì đâu? - Khơng, chúng con khơng đĩi nữa đâu.

Vì phản bác 1 ý kiến, nhận định trước đĩ.

+ BT 2/ 53,54: Cả 3 đều là câu phủ định vì cĩ từ

Cho học sinh đọc các BT 1, 2/ 52.

1. Các câu b, c, d cĩ đặc điểm hình thức gì khác so với câu a.

Những câu này cĩ gì khác với câu a về chức năng?

- Trong đoạn trích trên câu nào cĩ chức từ ngữ phủ định.

- Mấy ơng thầy bĩi xem voi dùng những câu cĩ từ ngữ phủ định để làm gì? Như vậy cĩ 2 cách dùng câu phủ định đĩ là gì?

Cho học sinh hình thành ghi nhớ. Cho học sinh đọc BT 1.

Câu hỏi: Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?

Câu hỏi: Các câu a, b, c/ 53,54 cĩ phải là câu phủ định cĩ ý nghĩa phủ định khơng?

Đọc các BT và trả lời các câu hỏi trong các BT 1, 2/ 52 như định hướng ở phần nội dung chính. Cĩ 2 loại câu phủ định: - Dùng để thơng báo, xác nhận (phủ định miêu tả) - Dùng để phản bác 1 ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ) Đọc ghi nhớ.

Đọc các BT và trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.

ngữ phủ định: “khơng” (câu a, b); “chẳng” (câu c). Tuy nhiên khơng phải ý phủ định vì cĩ từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác (câu a, b) và cĩ từ phủ định kết hợp với từ nghi vấn (câu c) nên chúng cĩ ý khẳng định.

+ BT 3/ 54: Nếu Tơ Hồi thay từ phủ định “khơng” bằng “chưa” thì phải viết lại: “Choắt chưa dậy được nằm thoi thĩp”. Nghĩa của câu bị thay đổi (vì trong truyện Dế Choắt chết) nên câu của Tơ Hồi phù hợp hơn.

+ BT 4/ 54: Khơng phải câu phủ định. a. Khơng đẹp.

b. Khơng cĩ chuyện đĩ. c. Bài thơ chẳng hay. d. Tơi cũng khổ lắm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì sao?

- Đặt những câu khơng cĩ từ ngữ phủ định mà cĩ ý nghĩa tương đương? So sánh ý nghĩa? (câu cĩ từ phủ định thì nhấn mạnh ý hơn)

BT 3/ 54:

Câu hỏi: Nếu Tơ Hồi thay từ phủ định “khơng” bằng “chưa” thì nhà văn phải viết lại như thế nào? Nghĩa của câu cĩ thay đổi khơng? Câu nào phù hợp khơng?

+ BT 4/ 54:

Các câu sau đây cĩ phải là câu phủ định khơng? Dùng làm gì? Đặt câu cĩ ý tương đương?

Cho học sinh làm trắc nghiệm.

khẳng định tương đương.

a. Câu chuyện cĩ lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn cĩ ý nghĩa.

b. Tháng Tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong dịp tết trung thu.

c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng một lần …

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học “Hịch tướng sĩ”

- Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 5, 6/ 54. - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5.6 tr.61 SGK

Tuần 24 – Tiết 93,94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)

A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 35 - 36)