Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 59 - 60)

- Văn bản: “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” giống với “Hịch tướng sĩ” là: dùng từ ngữ và câu văn cĩ giá trị biểu cảm, nhưng vẫn là văn bản nghị luận vì nĩ cĩ mục đích nghị luận. (nêu quan điểm đúng - sai)

* Ghi nhớ trang 97.

II/ Luyện tập:

BT1/ 97: Trong phần I của “Chiến tranh và

người bản xứ” (Thuế máu), NAQ đã dùng các biện pháp biểu cảm:

- Từ ngữ biểu cảm: tên da đen bẩn thỉu, An- Nam-mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lý và tự do.

- Cách đối lập phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân (mỉa mai).

- Hình ảnh mỉa mai chiến tranh vui tươi, chứng kiến cảnh kỳ diệu của khoa học, xuống tận đáy

- Cho học sinh đọc văn bản trang 95. Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt và những câu cảm thán?

- “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” và “Hịch tướng sĩ” cĩ giống nhau khơng?

- Tại sao hai văn bản này vẫn được coi là văn bản nghị luận?

- Cho học sinh so sánh bảng đối chiếu.

- Làm thế nào để phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm?

- Cĩ bạn cho rằng “Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán thì giá trị biểu cảm càng tăng”. Ý kiến đĩ cĩ đúng khơng? Vì sao.

- Hình thành ghi nhớ.

BT1/ 97: Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm

trong phần I “Chiến tranh và người bản xứ” (Thuế máu) và cho biết t/g đã dùng những biện pháp gì để biểu cảm? Tác dụng?

Đọc văn bản trang 95 và trả lời các câu hỏi a, b, c/ 96.

Đọc bảng đối chiếu. Cột 2 hay hơn vì cĩ yếu tố biểu cảm.

Để phát huy yếu tố biểu cảm người làm văn phải thật sự xúc động. Khơng chỉ rung cảm mà cịn phải thật sự cĩ tình cảm.

*Thảo luận nhĩm:

Ý kiến đĩ chưa đúng vì: nếu ta lạm dụng yếu tố biểu cảm thì sẽ phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

biển để bảo vệ tổ quốc của các lồi thủy quái.

 tác dụng: tạo tiếng cười sảng khối, sâu cay.

 BT2/ 97: Những cảm xúc biểu hiện qua đoạn văn: phân tích điều hơn lẽ thiệt cho học trị và bộc bạch nỗi buồn khổ của mình.

- Đoạn văn gợi cảm bằng từ ngữ, câu văn, giọng điệu.

 BT2/ 97: Đọc đoạn văn nghị luận sau đây và cho biết: những cảm xúc gì được biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả đã làm như thế nào để những đoạn văn đĩ khơng chỉ cĩ sức thuyết phục mà cịn gợi cảm?

- Cho học sinh làm trắc nghiệm.

 BT2.

Trả lời các câu hỏi tr.97, 98.

Đọc câu hỏi trắc nghiệm và chỉ ra đáp án đúng (1d, 2b)

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm BT 3 trang 98.

2. Bài sắp học: “Đi bộ ngao du” -Soạn các câu hỏi 1, 2, 3 tr.101.

Tuần 28 – Tiết 109 - 110 ĐI BỘ NGAO DU(Trích “Ê-min hay Về giáo dục” - RU-XƠ)

A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w