Trình bày luận điểm thành một đoạn nghị luận:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 49 - 50)

Ghi nhớ SGK tr.81

* BT 1/ 81:

a. Cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khĩ hiểu.

b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. 2. Luận điểm chính của đoạn văn

II/ Luyện tập:

1. BT 2/ 82:

- Đoạn văn trình bày luận điểm “Tế Hanh là một

người tinh lắm”. Luận điểm đĩ được sáng tỏ bằng 2

luận cứ: “Tế Hanh... sinh hoạt quê hương” và

“Thơ Tế Hanh... âm thầm trao cảnh vật”

- Sắp xếp luận cứ theo một trình tự tăng tiến gây hứng thú cho người đọc.

2. BT 3/ 82: (học sinh tự viết)

BT1 tr.79,80

- Trong quá trình phân tích, các em cĩ nhắc đến từ luận cứ, vậy luận cứ là gì? (là dẫn chứng lí lẽ)

- Qua phần tìm hiểu trên, em nào cĩ thể cho biết khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, yêu cầu luận điểm phải được thể hiện như thế nào? Câu nêu luận điểm thường được đặt ở vị trí nào? (ý 1 ghi nhớ SGK/ 81)

Làm BT1 tr.81 SGK.

Trong chương trình Ngữ văn 7, các em đã được tìm hiểu khái niệm lập luận, vậy lập luận là gì?

- Hãy xác định luận điểm của đoạn văn?

- Để làm sáng tỏ luận điểm người viết đã đưa những luận cứ nào? (2 luận cứ)

- Phần cịn lại cĩ vai trị gì trong đoạn văn?

- Cách lập luận đoạn văn trên cĩ phải nhà văn dùng phép tương phản khơng? Cách lập luận như vậy cĩ làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ khơng?

- Nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chĩ má với mẹ con chị Dậu” lên trên và đưa nhận xét “Vợ chồng địa chủ cũng yêu gia xúc” xuống dưới thì hiệu quả đoạn văn sẽ ảnh hưởng như thế nào?

- Khi trình bày luận điểm, ta cần chú ý thêm gì nữa? (Chú ý đĩ ở mục 2, 3 SGK)

- Đoạn văn trình bày luận điểm nào và sử dụng các luận cứ? - Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt? - Viết các đoạn văn triển khai các luận điểm.

- Đoạn a viết theo cách quy nạp, câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, tĩm lại ý chính của tồn đoạn. Các câu phía trước đưa ra các luận cứ nhằm mục đích đi đến kết luận được nêu ra ở câu chủ đề.

- Đoạn b viết theo cách diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, các câu sau triển khai tiếp ý câu chủ đề.

- Đọc ghi nhớ ý 1.

Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp và trình bày luận cứ sao cho nĩ là cơ sở vững chắc cho luận điểm.

-“Cho thằng nhà giàu... chĩ đểu của giai cấp nĩ ra”

- Để làm sáng tỏ luận điểm, người viết đưa ra 2 luận cứ: “vợ chồng

địa chủ cũng yêu gia súc” và “Nghị Quế giở giọng chĩ má với mẹ con chị Dậu”.

- Nhà văn đã lập luận bằng phép tương phản để làm sáng tỏ luận điểm.

- Sắp xếp luận cứ trong một đoạn văn về cơ bản cũng như nguyên tắc sắp xếp luận điểm trong một bài văn phải theo một trình tự hợp lý.

HS trả lời miệng. - BT 3: học sinh tự viết.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Học thuộc ghi nhớ. - Tham khảo hai đề tập làm văn (đề 1 và đề 3) SGK/ 85 - Làm bài tập 4/ 82 SGk - Làm dàn ý khái quát cho hai đề TLV ấy

Tuần 26 – Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (“Luận học pháp” – La Sơn Phu Tử – Nguyễn Thiếp) A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w