II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Trắc nghiệm câu 9 trang 182 (đáp án A); câu 16 trang 183 (đáp án B) - Học sinh: Soạn ngắn gọn các câu 2, 3, 4 trang 121.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Kiểm tra: “Đi bộ ngao du”- Ru-xơ. - Tĩm tắt 3 luận điểm? Trật tự sắp xếp 3 luận điểm cĩ hợp lí khơng? Vì sao? Ta hiểu gì về Ru-xơ qua bài này?
* Bài mới: Vào bài: Ở lớp 6, các em đã học truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” củanhà văn Pháp An-phơng-xơ Đơ-đê... Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tác
phẩm kịch của nhà soạn kịch tài ba người Pháp Mơ-li-e.
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Diễn biến của hành động kịch:
- Hành đợng kịch diễn ra tại phịng khách nhà ơng Giuốc-đanh gồm hai cảnh:
+ Cảnh 1: Ơng Giuốc-đanh, bác phĩ may, tay thợ phụ và gia nhân của ơng Giuốc-đanh.
+ Cảnh 2: Giuốc-đanh, tay thợ phụ và tốp thợ phụ bốn người.
- Cảnh 2 cịn cĩ nhảy múa và âm nhạc làm cho lớp kịch sơi động, náo nhiệt.
2. Ơng Giuốc-đanh và bác phĩ may:
Giuốc-đanh bắt chước các trang phục của quý tộc nhưng bác phĩ may đã may áo ngược hoa và ăn bớt vải để may áo cho mình, thế mà vì dốt nát, quê kệch mà muốn học địi làm sang nên Giuốc-đanh đã bị gã thợ may đánh lừa.
3. Ơng Giuốc-đanh và tay thợ phụ:
Khi ơng Giuốc-đanh mặc xong bộ lễ phục là được tay thợ phụ tơn xưng ngay là “ơng lớn” đến “cụ lớn” và “đức ơng” để nịnh hĩt và moi tiền. Ơng Giuốc- đanh sẵn sàng cho hết tiền để được làm sang.
4. Nhân vật hài bất hủ:
- Khán giả cười vì Giuốc-đanh ngu dốt mà muốn học làm sang nên bị lợi dụng.
- Khán giả cười vì ơng Giuốc-đanh bị lột quần áo, mặc cho bộ lễ phục lố lăng theo nhịp điệu mà ơng vẫn vênh vang, ra vẻ quý phái.
- Cho học sinh đọc chú thích trang 120
- Giáo viên khắc sâu một số kiến thức về tác giả (Mơ-li-e là một nhà hài kịch lớn của nước Pháp, là người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp).
- Cho học sinh đọc phân vai, yêu cầu phải gây được khơng khí kịch.
Câu hỏi: Em thử hình dung trên sân khấu lớp kịch này diễn ra ở đâu? Gồm mấy cảnh? Số lượng nhân vật tham gia ở mỗi cảnh? các loại âm thanh, động tác trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sơi động? So sánh cảnh trên sân khấu.
Câu hỏi: Ở cảnh đầu, tính cách học địi làm sang của ơng Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao?
- Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào?
- Nhân vật Giuốc-đanh đang mặc lễ phục trên sân khấu khiến ta tưởng đến truyện nào?
- Cho học sinh làm trắc nghiệm.
Đọc chú thích . Đọc phân vai: - 1 em đĩng vai Giuốc-đanh. - 1 em đĩng vai phĩ may. - 1 em đĩng vai thợ phụ. So sánh 2 cảnh:
+ Cảnh 1: Chủ yếu là đối thoại kèm theo cử chỉ, động tác.
+ Cảnh 2: Kịch sơi động hẳn lên nhờ vừa cĩ đối thoại vừa cĩ hoạt động của các thợ phụ cởi quần áo cho Giuốc-đanh, mặc lễ phục cho Giuốc-đanh vừa cĩ cả nhảy múa và âm nhạc rộn ràng.
Điều buồn cười ở Giuốc-đanh: dốt nát mà học địi làm sang nên bị gã thợ may lợi dụng (may bít tất và giày chật, may áo ngược hoa, ăn bớt vải) mà Giuốc- đanh vẫn để bác phĩ may bày trị và cho mặc lễ phục theo cách thức các nhà quý phái (theo nhịp điệu của dàn nhạc).
- Giuốc-đanh mặc lễ phục làm ta tưởng đến truyện “Bộ quần áo mới của hồng đế” (An-đec-xen).
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Học thuộc lịng ghi nhớ và chú thích . - Đọc lại văn bản kịch.
2. Bài sắp học: “Lựa chọn trật tự từ trong câu” (luyện tập). - Trả lời các câu hỏi 1a, b trang 122; câu 2a, b, c, d trang 123.
Tuần 30 - Tiết 119 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (luyện tập)A. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU: