Kỹ năng: Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự hợp lí Thái độ: Ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với văn cảnh.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 73 - 75)

- Thái độ: Ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với văn cảnh.

B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, 02 câu trắc nghiệm: câu 3, 4/ 175 (đ/a: A và 3A, 1B, 2D, 4C) - Học sinh: Soạn các câu hỏi 1, 2, 6. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Kiểm tra: - Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? - Làm BT a, b/ 112-113.

* Bài mới: Vào bài: Trong tiết học trước, chúng ta đã biết cĩ nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong câu và hiệu quả diễn đạt riêng của chúng. Do vậy, người viết

cần lựa chọn trật tự từ cho thích hợp với yêu cầu giao tiếp. Hơm nay, chúng ta sẽ luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu để làm rõ điều đĩ.

Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I/ Luyện tập:

1.BT1/ 122:

a. Trật tự trong câu thể hiện diễn biến của các khâu trong cơng tác vận động quần chúng: khâu này nối tiếp khâu kia, đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đĩ tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết quả làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào việc yêu nước.

BT1/ 122

- Trật tự các từ và cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu hiện như thế nào?

- Bài tập 1a, b.

- Trả lời các câu hỏi trang 112 theo định hướng của GV rồi trình bày kết quả trước lớp.

Trong các đoạn trích, hoạt động, trạng thái được liệt kê theo trật tự trước sau.

b. Các hoạt động được xếp theo thứ bậc. Việc chính là bán bĩng đèn, cịn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính.

2. BT2/ 122: Các cụm từ in đậm ở đầu câu dùng để liên kết các câu trước.

3. BT3/ 123: Mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.

4. BT4/ 123: Trong câu b, từ trịnh trọng được đảo lên trên nhằm nhấn mạnh vẻ làm bộ, làm tịch của Bọ Ngựa. Đối chiếu với văn cảnh, thì ta điền câu b và chỗ trống. 5. BT5/ 124: Cĩ nhiều cách sắp xếp:

+ Cách sắp xếp: “xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm” là hợp lí vì nĩ đúc kết được những phẩm chất tốt đẹp đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn.

6. BT6/ 124: Viết đoạn văn ngắn theo đề tài (gợi ý): Khi đề cập đến lợi ích của việc đi bộ đối với sức khoẻ, cĩ thể liệt kê các tác dụng của việc đi bộ đối với sức khỏe như: giúp tinh thần sảng khối; thư giãn, tiêu hao năng lượng; gân cốt săn chắc; cĩ sức khỏe tốt hơn.

- BT2/ 122: Vì sao các cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu?

- BT3/ 123: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm?

- BT4/ 123: Các câu a, b cĩ gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn?

- BT5/ 124: Trong đoạn kết bài “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ và cho biết vì sao tác giả lựa chọn như thế?

- Cho 2 đề tài:

a. Lợi ích của việc đi bộ đối với sức khoẻ.

b. Lợi ích của việc đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế. Viết đoạn văn và giải thích cách sắp xếp trật tự từ?

- BT2/ 122: Các cụm từ in đậm ở đầu câu dùng để liên kết các câu trước.

- BT3/ 123: Mục đích nhấn mạnh

- BT5/ 124: Đọc đoạn văn.

Liệt kê các khả năng cĩ thể sắp sếp trật tự từ.

- BT6/ 124: Chọn đề tài và viết đoạn văn nộp GV chấm.

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học:

- Xem lại các dạng bài tập. - Ơn lại lý thuyết.

2. Bài sắp học: “Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận” - Chuẩn bị theo nục I, II SGK/ 124-125.

Tuần 30 - Tiết 120 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w