Kiến thức: Giúp họcsinh thấy được đoạn trích cĩ ý nghĩa như lời tuyên ngơn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV, thấy được phần nào sức

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 42 - 44)

thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận.

- Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản, sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm.- Thái độ : Giáo dục lịng tự hào dân tộc, sức mạnh của lịng yêu nước và chân lí chính nghĩa. - Thái độ : Giáo dục lịng tự hào dân tộc, sức mạnh của lịng yêu nước và chân lí chính nghĩa.

B. CHUẨN BỊ: - GV: Chân dung Nguyễn Trãi, tuyển tập Nguyễn Trãi. Bảng phụ ghi sơ đồ, câu trắc nghiệm. - HS: Đọc và tìm hiểu văn bản.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Kiểm tra :- Đọc thuộc lịng và diễn cảm một đoạn trong bài Hịch tướng sĩ mà em cho là hay nhất. Cho biết luận điểm của đoạn hịch ấy?

* Bài mới: Vào bài: “Dân ta cĩ một lịng yêu nước nồng nàn.”. Lời nĩi đĩ của Bác Hồ đã nĩi lên ý thức độc lập, niềm tự hào dân tộc của nhân dân ta. Ý thức đĩ, niềm tự hào đĩ cũng từng được Nguyễn Trãi nĩi đến trong “Bình Ngơ đại cáo” mà ta sẽ được tìm hiểu qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta” .

I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:

(Xem kỹ chú thích * trang 67/ SGK)

II/ Đọc – hiểu văn bản:

1. Bố cục: gồm 3 phần.

2. Tư tưởng nhân nghĩa (2 câu đầu): Nhân nghĩa là “yên dân”, “trừ bạo” gắn liền với yêu nước, chống xâm lược để bảo vệ nhân dân và đất nươc.

Qua biện pháp so sánh, cách dùng từ ngữ chọn lọc, câu văn biền ngẫu... tác giả đã khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc một cách tồn diện sâu sắc với niềm tự hào dân tộc.

3. Sức mạnh nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc:

Những chứng cứ cụ thể đã khẳng định sức mạnh nhân nghĩa và chân lí độc ;ập dân tộc tất phải chiến thắng.

- Giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi.

- Ở lớp 7, các em đã học tác phẩm nào của Nguyễn Trãi và em biết gì về ơng? (GV chốt ý và bổ sung thêm)

- Dựa vào chú thích * trang 67, em hãy cho biết thế nào là thể cáo? Hồn cảnh ra đời của bài cáo?

- GV chốt ý. Giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Trãi.

- Cho học sinh đọc chú thích, hướng dẫn đọc văn bản: văn chính luận cần đọc giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào... GV đọc mẫu – gọi HS đọc lại.

- Đoạn trích trên cĩ thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?

- Đoạn trích đã nêu lên luận đề chính nghĩa với 2 nội dung chính. Nội dung thứ nhất là tư tưởng nhân nghĩa. Nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi đề cập đến bao gồm những gì? Thế nào là “yên dân”? Muốn yên dân thì phải làm gì? Vậy em hiểu dân ở đâu là ai? “Bạo” là thế lực nào? “cốt ở” cĩ nghĩa như thế nào?

- GV chốt ý – bình: Yên dân là làm cho dân được no ấm, an hưởng thái bình, hạnh phúc. Vì vậy muốn yên dân thì phải trừ bạo, đĩ là giặc Minh đang xâm lược – Như vậy với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, đĩ là một nguyên lí tiến bộ: lấy dân làm gốc, vì dân trừ bạo. Cách đặt vấn đề của tác giả rất khái quát, tạo ra sự trang trọng phù hợp với thể cáo. Và 500 năm sau, Tuyên ngơn độc lập của Hồ chủ tịch cũng được vào đề một cách khái quát “Tất cả chúng ta sinh ra đều cĩ quyền bình đẳng... “.

- Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược thì bảo vệ nền độc lập của đất nước cũng là việc làm nhân nghĩa. Vì vậy Nguyễn Trãi đã khẳng định độc lập dân tộc.

- Nền độc lập của nước Đại Việt ta được Nguyễn Trãi khẳng định ở những yếu tố nào? Chân lí đĩ cĩ điểm gì tồn diện và sâu sắc hơn? Hãy so sánh với văn bản “Sơng núi nước Nam

- GV đưa ra bảng so sánh:

Độc lập dân tộc Nam quốc sơn hà

(Lí Thường Kiệt) Bình Ngơ đại cáo(Nguyễn Trãi) + Nền văn hiến lâu

- Cơn Sơn ca.

- Trình bày khái quát về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Trãi.

- Đọc chú thích * trang 67/ SGK.

- BNĐC: tháng 12 năm Đinh Mùi (đầu năm 1428). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc các chú thích 1, 2, 4. - Đọc văn bản.

- Bố cục 3 phần:

+ 2 câu đầu: tư tưởng nhân nghĩa. + 8 câu tiếp: chân lí độc lập tự do. + 6 câu cuối: sức mạnh nhân nghĩa. - Đọc lại 2 câu đầu.

- Yên dân, trừ bạo.

- Yên dân: dân được yên ổn, ấm no hạnh phúc...

- Trừ bạo: tiêu diệt thế lực bạo tàn. - Dân: nhân dân Đại Việt.

- Bạo: giặc Minh. - Cốt ở: cốt yếu. - Đọc 8 câu tiếp: - Kể 5 yếu tố:

+ Nền văn hiến lâu đời. + Lãnh thổ riêng.

+ Phong tục tập quán riêng. + Truyền thống lịch sử. + Chủ quyền riêng.

- “đế”: khẳng định Đại Việt cĩ chủ quyền ngang hàng với phương Bắc – so sánh.

- Các từ ngữ cịn lại thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn cĩ, lâu đời của nước Đại Việt

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: “Hành động nĩi (tt)”

- Học thuộc đoạn trích, ghi nhớ. - Xác định hành động nĩi như hướng dẫn SGK/ 70.

Tuần 25 – Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NĨI (tiếp theo) A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 42 - 44)