Vai xã hội trong hội thoại:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 57 - 58)

* BT trang 92,93: 1. Quan hệ gia tộc: - Người cơ: vai trên. - Bé Hồng: vai dưới.

2. Cách đối xử của người cơ là khơng đúng mực, khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt.

3. Bé Hồng phải kìm nén sự bất bình vì phải tơn trọng người vai trên.

* Ghi nhớ SGK trang 94.

II. Luyện tập:

 BT1/ 94:

- Đoạn từ “Nay các người... phỏng cĩ được khơng” trang 57.

 BT2/ 94:

a) Xác định vai xã hội:

- Hội thoại là gì?

“Hội thoại là sử dụng một ngơn ngữ để nĩi chuyện với nhau” (Từ điển tiếng Việt)

- Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? (Vai xã hội là vị trí xã hội của mình)

- Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới?

- Cách cư xử của người cơ cĩ gì đáng chê trách? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép? Giải thích vì sao bé Hồng phải làm như vậy?

- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?

 BT1/ 94: - Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ

Đọc BT trang 92, 93.

Trả lờøi các câu hỏi 1, 2, 3 như định hướng ở phần nội dung chính.

- Cách cư xử của người cơ là thiếu thiện chí, lạnh lùng, khơng thể hiện tình cảm ruột thịt.

“Tơi cũng cười đáp lại”

“Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất” “Tơi cười dài trong tiếng khĩc” - Hình thành ghi nhớ. - Vai theo: Quan hệ tuổi tác Quan hệ thân tình. Quan hệ theo chức vị XH Quan hệ giới tính. - Đọc đoạn trích “Hịch tướng sĩ” tr.57. - Đọc đoạn trích trang 94.

- Xét về địa vị xã hội thì ơng giáo cao hơn lão Hạc. - Xét về tuổi tác thì lão Hạc cĩ vị trí cao hơn.

b) Thái độ vừ quý trọng vừa chân tình của ơng giáo đối với lão Hạc:

- Lời lẽ: ơn tồn.

- Cử chỉ: nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, ăn khoai. - Cách xưng hơ: cụ - tơi, ơng - con.

c) Thái độ vừa quý trọng vừa chân tình của lão Hạc đối với ơng giáo: “ơng giáo dạy phải”, “chúng mình”, “nĩi đùa thế”...

- Chi tiết thể hiện sự khơng vui và giữ ý: cười đưa đà, cười gượng, từ chối chuyện ăn khoai, uống nước.

dưới quyền?

- Cho học sinh đọc đoạn trích trang 94.

a/ Dựa vào đoạn trích và những hiểu biết của em về truyện “Lão Hạc” hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên?

b/ (trang 95 SGK) c/ (trang 95 SGK)

-Treo bảng phụ cho HS làm bài trắc nghiệm.

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm BT 3 trang 95.

2. Bài sắp học: “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận” - Trả lời các câu hỏi a, b, c trang 96.

Tuần 27 – Tiết 108 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 57 - 58)