Đọc – hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 37 - 40)

1. Bố cục: gồm 4 phần. 2. Phân tích:

a) Nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân vì nước.

b) Tố cáo tội ác của giặc và lịng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng:

* Tố cáo tội ác của giặc:

Hành vi ngang ngược: đi lại nghênh ngang, chửi mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích. - Trình bày những hiểu biết về tác giả. - Hịch là gì? Bài hịch được sáng tác khi nào? * Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản – bài hịch này chia mấy phần, ý từng phần?

- Mở đầu bài hịch, Trần Quốc Tuấn nêu ra mấy gương trung thần nghĩa sĩ? Đĩ là những tấm gương nào? Nêu như vậy nhằm mục đích gì?

- Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào?

- Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã khơi gợi điều gì ở tướng sĩ?

- Đọc kỹ chú thích */ 58, 59 và trả lời câu hỏi.

- Đọc bài hịch. - Bố cục gồm 4 phần:

+ Đoạn 1: Từ đầu “lưu tiếng tốt” + Đoạn 2: “Huống chi... vui lịng” + Đoạn 3: “Các ngươi... khơng muốn vui phỏng cĩ được khơng”

+ Đoạn 4: Phần cịn lại - Đọc thầm phần chữ nhỏ. - Đọc từ “Huống chi... về sau”. - Đọc từ “Ta thường... vui lịng”. (Khi bày tỏ lịng mình, chính Trần Quốc Tuấn đã làm một tấm gương

Tham lam tàn bạo: địi ngọc lụa, vét bạc vàng. Đoạn văn khơi gợi lịng căm thù, ý thức trách nhiệm của tướng sĩ.

* Lịng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện bằng những hành động cụ thể: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột “ta thường... đầm đìa”; uất ức, căm tức chưa trả thù được “chỉ căm tức... quân thù” nên Trần Quốc Tuấn đã quyết tâm diệt giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình “dẫu trong thân... vui lịng”.

c. Phê phán những biểu hiện sai trái và khẳng định những hành động đúng nên làm của tướng sĩ: Ban đầu Trần Quốc Tuấn ơn lại mối ân tình chủ – tướng “các ngươi... cĩ kém gì” để khích lệ lịng thương quân, ái quốc và lịng ân nghĩa thuỷ chung. Tiếp theo ơng phê phán thái đợ vơ trách nhiệm, thĩi ham chơi của tướng sĩ “nay... tiếng hát”. Sau đĩ, ơng phân rõ thiệt hơn để thuyết phục họ từ bỏ lối sống đĩ. Cuối cùng ơng chỉ ra những việc đúng nên làm: Đĩ là nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo luyện tập binh thư để sẵn sàng quyết chiến và quyết thắng kẻ thù xâm lược.

d. Đoạn kết: Động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người.

e. Đặc sắc nghệ thuật:

- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén. - Giọng văn linh hoạt.

- Sử dụng rất thành cơng thủ pháp so sánh, tương phản, điệp từ, điệp ý, tăng tiến.

III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 61.

- Lịng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua thái độ và hành đợng như thế nào? Vị chủ tướng nĩi lên nỗi lịng của mình sẽ cĩ tác động ra sao đối với tướng sĩ?

- Trước khi phê phán những biểu hiện sai trái của tướng sĩ, vị chủ tướng đã làm gì? Điều đĩ nhằm mục đích gì?

- Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái của tướng lĩnh, ơng đã dùng lí lẽ để phân tích thiệt hơn như thế nào? Điều đĩ nhằm mục đích gì? Cuối cùng ơng chỉ ra những việc nên làm đĩ là những việc nào? Vì sao phải như vậy?

- Nhận xét gì về giọng văn của đoạn văn vừa phân tích? (giọng văn là lời chủ sối nĩi với tướng sĩ dưới quyền hay là người cùng cảnh ngộ. Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay lời cảnh cáo? Cách viết văn của tác giả cĩ tác động tới tướng sĩ như thế nào?).

- Để dành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến, quyết thắng, cuối bài hịch Trần Quốc Tuấn đã làm gì?

- Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài hịch.

- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đĩ là cách triển khai lập luận của bài “Hịch tướng sĩ”. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ kết cấu của bài hịch.

yêu nước bất khuất cĩ tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ).

- Đọc “Các ngươi... kém gì”. - Đọc “Nay... tiếng hát”.

- Khích lệ lịng tự trọng liêm sĩ của mỗi người khi nhận đúng sai, thiệt – hơn, từ đĩ khích lệ lịng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.

- Giọng văn vừa là lời chủ sối nĩi với tướng sĩ dưới quyền vừa là lời của người cùng cảnh ngộ; chính vì vậy, cách nĩi cĩ khi nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe, cĩ khi lại chân tình, tình cảm mang tính chất thiệt – hơn, điều cĩ tác đợng mạnh mẽ đến nhận thức của tướng sĩ khiến họ mong chống muốn chứng minh tài năng của mình bằng những việc làm cụ thể.

- Vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường chính và tà cũng cĩ nghĩa là sống và chết để thuyết phục tướng sĩ. Tác giả biểu lộ thái độ dứt khốt hoặc là địch hoặc là ta. Chính thái độ dứt khốt này đã cĩ tác dụng thanh tốn thái độ trù trừ trong hàng ngũ. Động viên những người cịn thờ ơ hẳn sang lực lượng quyết chiến quyết thắng

* Lược đồ kết cấu bài hịch:

1. Khích lệ lịng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước.

2. Khích lệ lịng trung quân ái quốc và lịng ân nghĩa thuỷ chung của người cùng cảnh ngộ. 3. Khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân vì nước.

4. Khích lệ lịng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng. 5. Khích lệ lịng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học:

- Học thuộc đoạn “Huống chi... vui lịng”, phần tác giả, tác phẩm; phân tích bài hịch theo bố cục 2. Bài sắp học: “Hành động nĩi”

Tuần 24 – Tiết 95 HÀNH ĐỘNG NĨIA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w