Thái độ: Ý thức sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 29 - 31)

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ câu 9, 10 trang 46. - HS: Tìm hiểu câu cảm thán.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Kiểm tra : - Thế nào là câu cầu khiến? Cho VD - Dấu câu khi viết câu cầu khiến? Làm BT 2/ 32.

* Bài mới: Vào bài: Câu cảm thán cũng như câu cầu khiến cĩ đặc điểm hình thức thật rõ để phân biệt với câu trần thuật ...

Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I/ Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán:

* Câu cảm thán trong các đoạn trích a, b/ 43:

a. Hỡi ơi lão Hạc! b. Than ơi! - Đặc điểm hình thức: kết thúc bằng dấu chấm than. * Ghi Nhớ: SGK/ 44 II/ Luyện tập: - BT 1/ 44: Câu cảm thán:

a. Than ơi!, Lo thay!, Nguy thay! b. Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi! c. Chao ơi cĩ biết đâu rằng... mình thơi.

Cho học sinh đọc các đoạn trích a, b/ 43

- Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?

- Đặc điểm hình thức nào cho biết đĩ là câu cảm thán?

- Câu cảm thán dùng để làm gì?

- Khi viết đơn, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài tốn... cĩ thể dùng câu cảm thán khơng? Vì sao?

- Hình thành ghi nhớ.

- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập: +BT 1/ 44:

Hãy cho biết các câu trong các đoạn trích cĩ phải đều là câu cảm thán khơng? Vì sao?

Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.

- Đọc ghi nhớ trang 44.

- Làm các BT theo định hướng ở nội dung chính.

- BT 2/ 45:

Tất cả các câu đều là câu bộc lộ tình cảm cảm xúc, nhưng khơng phải là câu cảm thán. Vì khơng cĩ hình thức đặc trưng của kiểu câu này. (từ cảm thán và dấu chấu than).

a. Lời than của người nơng dân dưới chế độ phong kiến.

b. Lời than của người chinh phụ.

c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống.

d. Sự ân hận của Dế Mèn. - BT 3/ 45: Đặt câu

+ Em nhớ chị vơ cùng chị ơi! + Chao ơi! Mặt trời đã mọc rồi.

+BT 2/ 44:

Phân tích tình cảm cảm xúc được thể hiện trong các câu a, b, c, và d.

Cĩ thể xếp các câu đĩ vào câu cảm thán khơng? Vì sao?

+BT 3/ 45:

Cho biết yêu cầu của bài tập.

- Đặt hai câu cảm thán theo yêu cầu. - Treo bảng phụ – Câu hỏi trắc nghiệm.

- BT 2/ 44:

Các nhĩm thảo luận, viết ra giấy, đại diện trình bày.

- Đặt câu.

- Làm bài tập trắc nghiệm.

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: “Viết bài tập làm văn số 5”

- Học thuộc ghi nhớ. - Ơn kỹ về cách làm bài văn thuyết minh theo 4 dạng đề đã cho. - Làm bài tập 4/ 45 vào vở.

Tuần 23 – Tiết 90 CÂU TRẦN THUẬT

A. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w