1. Đoạn mở đầu (Xưa... phồn thịnh): Đoạn cĩ tính chất nêu tiền đề: Tác giả viện dẫn sử sách để thấy việc dời đơ khơng cĩ gì khác thường, trái với quy luật.
2. Đoạn hai (Thế mà... dời đổi):
- Cho học sinh đọc chú thích * trang 50.
- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
- Gv nhấn mạnh: Lí Cơng Uẩn là người thơng minh, nhân ái, được tơn lên làm vua; hồn cảnh ra đời của “Chiếu dời đơ”.
- Chốt ý về thể chiếu và văn biền ngẫu.
- Mở đầu “Chiếu dời đơ”, Lí Cơng Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc của các vua nhà Thương, Chu về việc gì? Kết quả của việc dời đơ ấy?
- Theo em, tác giả đã viện dẫn như thế nhằm mục đích gì?
- Đọc đoạn 2, nhắc chú thích *.
- Theo Lí Cơng Uẩn, kinh đơ cũ ở vùng núi Hoa Lư của 2 triều Đinh, Lê là khơng cịn thích hợp. Vì sao?
- Đọc chú thích * trang 50.
- Trình bày những hiểu biết về tác giả, tác phẩm. - Đọc văn bản.
- Trong lịch sử từng cĩ việc dời đơ, và đã từng đem lại những kết quả tốt đẹp.
- Hai triều Đinh và Lê vẫn cứ định đơ ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực của 2 triều ấy chưa đủ mạnh. Đến đời Lí Cơng Uẩn thì đất nước đã phát triển,
Soi sử sách vào tình hình thực tế của đất nước với cách nĩi cĩ lí cĩ tình để cho thấy việc dời đơ là cần thiết.
3. Đoạn cuối (Huống gì... thế nào?):
Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đơ.
4. Nghệ thuật:
Bài chiếu cĩ bố cục 3 phần chặt chẽ, cách lập luận mang tính thuyết phục cao, kết hợp cả lí và tình.