Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra B CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 66 - 67)

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Ra đề, nội dung đề vừa sức với học sinh trung bình trong lớp.

- HS: Ơn tập tất cả các văn bản đã học trong SGK Ngữ văn 8, kể cả văn bản tự học cĩ hướng dẫn. C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

Đề:

1. Chép lại đoạn thơ thứ ba trong bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ, nêu nội dung chính của đoạn thơ đĩ. 2. Phân tích tâm trạng của Trần Quốc Tuấn qua “Hịch tướng sĩ”.

3. Qua bài thơ “Tức cảnh Pác-Bĩ” và “Ngắm trăng”, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?

Đáp án và biểu điểm:

1. Chép đúng đoạn thơ, khơng sai lỗi chính tả (1,5đ)

- Nêu được nội dung chính (1,5 đ)

(Nỗi nhớ da diết của hổ và thời oanh liệt đã qua)

2. Lịng yêu nước và lịng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua những hành động cụ thể: quên ăn, mất ngủ, đau đến thắttim thắt ruột và thái độ uất ức, căm tức, sẵn sàng hy sinh để rửa nhục cho đất nước (dẫn chứng) (3 đ)

3. Là một người yêu thiên nhiên, lạc quan và yêu nước sâu sắc. Nêu dẫn chứng (3 đ)

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học:

- Tiếp tục ơn lại những bài văn đã học ở lớp 8. 2. Bài sắp học: “Lựa chọn trật tự từ trong câu” - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 tr.111 và câu 2, 3 tr.112.

Tuần 29 - Tiết 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Trang bị cho HS một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là khả năng thay đổi trật tự từ và hiệu quả diễn đạt khi thay đổi trật tự từ.- Kỹ năng: Biết phân tích ý nghĩa sự lựa chọn trật tự từ và biết vận dụng khi tạo lập văn bản. - Kỹ năng: Biết phân tích ý nghĩa sự lựa chọn trật tự từ và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 HKII (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w