- Chuẩn hoá câu trả lời của HS.
3. Khắc sâu trọng tâm của bà
Hoạt động 12: Hoạt động hớng dẫn bài tập về nhà
+ Bài tập về nhà: 21, 22, 23, 24 (SGK trang 116)
+ Lu ý học sinh khi làm bài phải chú ý vào các tập xác định và các phép biến đổi tơng đơng của bất phơng trình. (Đặc biệt phải lu ý đến tập xác định của h(x) trong phép biến đổi tơng đơng các bất phơng trình).
Bài soạn
Tiết 48 - 49. bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hiểu kháI niệm bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách giảI và biện luận bất phơng trình dạng ax + b < 0
- Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất một ẩn trên trục số.
3. Về t duy và thái độ.
- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa… - Chuẩn bị của giáo viên:
+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập.
+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.A. Các tình huống học tập. A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Giáo viên dặt vấn đề bằng bài tập: Cho bất phơng trình mx ≤ m (m + 1)
a. GiảI bất phơng trình với m = 2. b. GiảI bất phơng trình với m = − 2 - Hoạt động 1: GiảI bất phơng trình câu a. - Hoạt động 2: GiảI bất phơng trình câu b. - Hoạt động 3:Học sinh nhận xét.
- Hoạt động 4:Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
* Tình huống 2: GiảI và biện luận bất phơng trình: ax + b < 0 - Hoạt động 5: GiảI bất phơng trình đã nêu.
- Hoạt động 6: Nhận xét bất phơng trình dạng:ax + b ≤ 0
* Tình huống 3: GiảI và biện luận bất phơng trình mx + 1 ≥ x + m2
- Hoạt động 7: giảI bất phơng trình đã nêu.
B. Tiến trình bài học.