Tiến trình bài học và các hoạt động 1.Tình huống học tâp:

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 64 - 69)

1.Tình huống học tâp:

Phơng trình quy về dạng ax+b=0 ,ax2+bx+c=0. GV nêu vấn đề bằng bài tập ở hoạt động : HĐ1,

HĐ 1: Củng cố kiến thức thông qua giải và biện luận phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

HĐ 2: Củng cố kiến thức thông qua giải và biện luận phơng trình ax+b=0 có ĐK của ẩn

HĐ 3: Củng cố kiến thức thông qua giải và biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK của ẩn

2.Tiến trình bài học:

HĐ1: Giải và biện luận phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải và biện luận phơng trình: mx− = +2 x m

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Nhận dạng phơng trình - Tìm cách giải

- Trình bày kết quả

- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức và cách giải

* Hớng dẫn HS Nhận dạng phơng trình: 2

mx− = +x m

* Hớng dẫn HS cách giải và các bớc giải phơng trình dạng này:

Cách 1: Bỏ giá trị tuyệt đối Cách 2: Bình phơng

* Lu ý HS cách giải và các bớc giải ph- ơng trình chứa giá trị tuyệt đối

HĐ2: phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức Giải và biện luận phơng trình 1 2

1

mx x + =

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Nhận dạng phơng trình - Tìm cách giải

- Trình bày kết quả

- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức và cách giải

* Hớng dẫn HS Nhận dạng phơng trình: dạng này

Bớc 1: Đặt ĐK

Bớc 2: Quy đồng ,biến đổi về dạng ax+b=0

Bớc 3: Giải và biện luận phơng trình ax+b=0 Bớc 4: So sánh ĐK và kết luận nghiệm * Hớng dẫn HS nhận dạng phơng trình ( 0) mx n e p px q+ = ≠ + và các bớc giảI phơng trình đó

HĐ 3: Giải và biện luận phơng trình 2 2( 1) 6 2 2 2 x m x m x x − + + − = − −

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV . ĐK: x – 2 > 0 ⇔ x > 2

. Biến đổi phơng trình về dạng: X2 – (2m + 3)x + 6m = 0 . Giải và biện luận

* Hớng dẫn HS nhận dạng phơng trình: dạng này

Bớc 1: Đặt ĐK

Bớc 2: Quy đồng, biến đổi về dạng

∆ = (2m - 3)2≥0 phơng trình có 2 nghiệm x = 3, x = 2m . 2m > 2 ⇔ m > 1 . KL . m > 1 phơng trình có tập nghiệm T ={3; 2m} . m ≤ 1 phơng trình có tập nghiệm { }3 T = ax2+bx+c=0

Bớc 3: Giải và biện luận phơng trình ax2+bx+c=0

Bớc 4: So sánh ĐK và kết luận nghiệm * Lu ý: Học sinh khi giải và biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK của ẩn

3. Củng cố:

Câu hỏi1:

A. Cho biết các bớc giải và biện luận phơng trình chứa giá trị tuyệt đối B. Cho biết các bớc giải và biện luận phơng trìnhmx n e p( 0)

px q+ = ≠ +

C. Cho biết các bớc giải và biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK của ẩn Câu hỏi 2: Chọn phơng án đúng cho bài tập

phơng trình: x2 – 2(m+1)x +6m -3 = 0 có

A. 1 nghiệm dơng khi m >1/2 C. 1 nghiệm âm khi m >1/2

B. 2 nghiệm dơng khi m >1/2 D. 2 nghiệm âm khi m >1/2

4. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 6 trong SGK

Giáo án

luyện tập

Tiết 32 - 33. một số phơng trình quy về phơng trình bậc nhất và bậc hai

I. Mục tiêu:

Qua bài day HS cần nắm đợc 1. Về kiến thức:

giải các phơng trình khác (phơng trình quy về bậc nhất bậc hai) - Vận dụng các phép biến đổi phơng trình.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình bậc nhất và bậc hai. 3. Về t duy:

- Hiểu đợc các phép biến đổi phờng trình - Biết quy lạ về quen.

II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Về kiến thức:

HS đã biết cách giải về phơng trình bậc nhất và bậc hai và một số phơng trình quy về bậc nhất, bậc hai dạng đơn giản

- HS chuẩn bị bài tập ở nhà đầy đủ. 2 . Về phơng tiện:

- Chuẩn bị các bản kết quả của mỗi hoạt động (dùng để treo hoặc dùng máy mx chiếu)

- Chuẩn bị phiếu học tập III. Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy đan xen hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: a. Kiểm tra bài cũ (thông qua các hoạt động)

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ:

Đề bài tập:

1. Giải và biện luận phơng trình: mx x− + = +1 x 2 2. Giải và biện luận phơng trình: 1 1

2 2

a

x + x a =

− −

3. Giải và biện luận phơng trình: ( 1) 2 3 m x m m x + + − = − 4. Giải phơng trình: 4x2-12x-5 4x2 −12x+11 + 15 = 0

HĐ2: Giải và biện luận phơng trình:mx x− + = +1 x 2 (1)

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết quả khi hoàn thành

- Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) - Cách giải khác(nếu có)

- Học sinh ghi nhận kiến thức và các bớc giải

HĐTP1: Cách giải phơng trình

a x b+ = cx d+

HĐTP2: Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập

(Hớng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có)

HĐTP3: Câu hỏi 1: Phơng trình (1) có nhiệm duy nhất khi nào?

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời

GV định hớng HS giải theo 2 cách Cách 1: Từ kết quả biện luận suy ra Cách 2: GiảI trực tiếp

HĐ3: Giải và biện luận phơng trình: 1 1

2 2

a

x + x a =

− − (2)

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết quả khi hoàn thành

- Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) - Cách giải khác(nếu có)

- Học sinh ghi nhận kiến thức và các bớc giải

HĐTP1: Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập

(Hớng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có)

*Chú ý: Khi giảI bài toán biện luận chú ý đến ĐK của biến

HĐ4: Giải và biện luận phơng trình: ( 1) 2 3 m x m m x + + − = − (3)

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết quả khi hoàn thành

- Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) - Cách giải khác(nếu có)

- Học sinh ghi nhận kiến thức và các bớc giải

HĐTP1: Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập

(Hớng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có)

*Chú ý: Khi giải bài toán biện luận chú ý đến ĐK của biến

HĐ5: Giải phơng trình: 4x2-12x-5 4x2 −12x+11 + 15 = 0(4)

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết quả khi hoàn thành

- Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) - Cách giải khác(nếu có)

HĐTP1:Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập

(Hớng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có)

*Chú ý khi giải bài toán chứa căn: -ĐK để phơng trình có nghĩa

- Học sinh ghi nhận kiến thức và

các bớc giải -Tìm cách khử căn thức(nếu dùng ẩn phụ phải có ĐK của ẩn phụ) -Khi lấy nghiệm phải chú ý đến ĐK của biến

Củng cố toàn bài:

Câu hỏi :Phơng pháp giải các bài toán chứa tham số đa về dạng: ax+b=0; ax2+bx+c=0

Câu hỏi 2: Phơng trình sau vô nghiệm khi 1 1 2 x x x a x a + = − + + + (5) A. a = -1và a = 0 C. a =-1 và a = 0 và a = -2 B. a =-1 và a =-1/2 D. a =-1 và a = 0 và a =-1/2 và a = 2 E. Một kết quả khác

Bài tập về nhà: Xem lại các bài đã học và giải hết các bài tập còn lại

Bài soạnTiết 34 Kiểm tra chơng III Tiết 34 Kiểm tra chơng III

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu kháI niệm phơng trình, phơng trình tơng đơng, phơng trình hệ quả các phép biến đổi tơng đơng và phép biến đổi cho phơng trình hệ quả.

- Nắm vững công thức và cách giảI phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, phơng trình quy về phơng trình bậc hai , hệ phơng trình bậc nhất nhiều ẩn, hệ phơng trình bậc hai hai ẩn.

2. Kỹ năng:

Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.

II. Công tác chuẩn bị.

• Giáo viên: chuẩn bị đề thi

• Học sinh: ôn tập kiến thức để có thể thực hiện yêu cầu của giáo viên

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w