* Củng cố.
- Củng cố về công thức biện luận phơng trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. - Về ý nghĩa tơng đơng nghiệm và giao điểm.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK
Bài soạn
Tiết 28 - 29. bài tập phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Củng cố khắc sau kiến thức về phơng trình ax + b = 0.
- Củng cố cách giảI và biện luận phơng trình dạng ax2 + bx + c = 0 - ứng dụng định lý viét.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách giảI phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
- Vận dụng linh hoạt định lý viét vào giảI các bài toán phơng trình bậc hai.
3. Về t duy và thái độ.
- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ compa… - Chuẩn bị của giáo viên:
+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập.
III. Phơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt đông nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.A. Các tình huống học tập. A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Củng cố kháI niệm và cáchgiảI phơng trình bậc nhất một ẩn. - Hoạt động 1:
- Bài tập:GiảI và biện luận phơng trình: a. 3(m + 1)x + 4 =2x + 5(m + 1)
b.m2(x + 1)+ 3mx = (m2 + 3)x - 1 - Hoạt động 2:
- Bài tập: Tìm các giáI trị của p để phơng trình (p + 1)x – (x + 2) = 0. * Tình huống 2: Giai và biện luận phơng trình bậc hai một ẩn.
- Hoạt động 3:
- Bài tập: GiảI và biện luận phơng trình (m - 1)x2 + 7x – 12 = 0
- Hoạt động 4:
- Bài tập: Biện luận số giao điểm của parabol y = - x2 – 2x + 3 và y = x2 – m theo tham số m.
* Tình huống 3: ứng dụng định lý vi ét. - Hoạt động 5:
- Bài tập: Tìm các giá trị của m để phơng trình x2- 4x + m – 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x13 + x23 = 40.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào các hoạt động học tập của bài mới.)
2. Bài mới.
* Tình huống 1: Củng cố kháI niệm và cáchgiảI phơng trình bậc nhất một ẩn. - Hoạt động 1:
- Bài tập:GiảI và biện luận phơng trình: a. 3(m + 1)x + 4 =2x + 5(m + 1)
b.m2(x + 1)+ 3mx = (m2 + 3)x - 1
Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Chép (hoặc nhận) bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài - Định hớng cách giảI
- Chính xác hoá kết quả.
- Đọc(hoặc phát) đề bài cho học sinh - Gọi hai học sinh lên bảng.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh.
- Đa ra lời giải.
- Giáo viên phân tích cho học sinh từ ví dụ bài cũ.
- Hoạt động 2:
- Bài tập: Tìm các giáI trị của p để phơng trình (p + 1)x – (x + 2) = 0. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe và hiểu nội dung.
- Tìm phơng án thắng.
- Thông báop kết quả với giáo viên khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm - Chỉnh sửa kết quả khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
- Cho học sinh trình bày kết quả.. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống 2: Giai và biện luận phơng trình bậc hai một ẩn.
- Hoạt động 3:
- Bài tập: GiảI và biện luận phơng trình (m - 1)x2 + 7x – 12 = 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức.
- Đánh giá kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 4:
- Bài tập: Biện luận số giao điểm của parabol y = - x2 – 2x + 3 và y = x2 – m theo tham số m.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức.
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Nêu cách vẽ parabol?
- Cách xác định một điểm thuộc parabol.
- Gọi học sinh lên bảng
- Đánh giá kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống 3: ứng dụng định lý vi ét.
- Hoạt động 5:
- Bài tập: Tìm các giá trị của m để phơng trình x2- 4x + m – 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x13 + x23 = 40.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận bài tập.
- Tìm phơng án thắng.
- Thông báo kết quả với giáo viên. - Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Sửa chữa kịp thời các sai lầm - Khắc sau định lý viét
- Chú ý cho học sinh các tròng hợp th- ờng sử dụng định lý viét.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK .
Bài soạn
Tiết 30 - 31. Một số phơng trình quy về bậc nhất và bậc hai