Tiến trình bài mới.

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 32 - 40)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động

B.Tiến trình bài mới.

Ví dụ 1: Chiếu bảng 1 (bảng thông báo lãi xuất tiết kiệm của một Ngân hàng).

Loại kỳ hạn (Tháng)

VNĐ (% năm) Lĩnh lãi cuối kỳ áp dụng từ tháng 11/2006 1 6,60 2 7,56 3 8,28 6 8,52 9 8,58 12 9,00

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS đọc thông báo trên bảng chiếu nêu

kết luận về hàm số.

- HS thực hiện yêu cầu của GV - cho ví dụ về hàm số trên thực tế.

- Hớng dẫn HS dẫn dắt đến khái niệm hàm số - cho ví dụ

Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số (SGK) và những chú ý sau định nghĩa. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS đọc định nghĩa (SGK) chỉ ra những vấn đề cần chú ý trong định nghĩa. - Ký hiệu hàm số. - Tập xác định (Miền xác đinh). - Biến số.

Hoạt động 3: Hoạt động củng cố định nghĩa.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nắm đợc khái niệm hàm số cho bằng

biểu thức, cho ví dụ về hàm số.

- Hiểu rõ khái niệm đồ thị hàm số {x0; y0} trên Oxy thoả mãn y0 = f(x0).

- Yêu cầu HS cho ví dụ về hàm số, tìm tập xác định.

* Chú ý : y = x2 - 2x - 3 (x là biến số) t = u2 - 2u - 3 (u là biến số). - Tìm giá trị hàm số tại một số điểm cho trớc. - Giới thiệu đồ thị hàm số.  Chiếu bảng 2: (Đồ thị hình 2.1 trang 37).  Hoạt động nhóm 1: Tập xác định của hàm số: y = (x−1)(xx+2) là A. R+ B. {x ∈ R \ x ≠ 1 và x ≠ 2} C. R+ \ {1; 2} D. (0; +∞).

 Hoạt động nhóm 2: Cho đồ thị (với đọ chính xác nhất định).

33 -3 x y O 4 -2 4 8 1 -1

Hãy nối ở mỗi cột phần câu hỏi và câu trả lời cho mỗi phơng án đúng trên [-4; 8] Câu hỏi Trả lời y > 0 y = 4 y = 0 x = {-3; 1; 4} y < 0 y = -2 y = f (-4) x ∈ (-3; 1) ∪ (4; + ∞) Giá trị lớn nhất x ∈ (-4; -3) ∪ (1;4)

Hoạt động 4: Hoạt động dẫn dắt đến khái niệm tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Từ đồ thị hàm số nhận xét tính tăng giảm của giá trị hàm số khi x tăng từ – 4 đến 8.

Hoạt động 5: Định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS nhận xét về tính tăng, giảm của

các ví dụ đã cho, từ đó phát biểu về tính đồng biến, nghịc biến hàm số

- Cho ví dụ về tính tăng giảm của hàm số: VD: y = 3x + 2

y = x2

* Chú ý: Hàm số không đổi và đồ thị của hàm đồng biến, nghịc biến.

Hoạt động 6: Củng cố định nghĩa.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS thực hiện yêu cầu của GV.

- Nêu phơng pháp tìm tập xác định, tính giá trị của hàm số (Bài tập 1, 2).

- Xét tính đồng biến, nghịc biến của hàm số ở bài tập 3. - Bài tập 1 (SGK) Tìm tập xác định: y = (xx−−12+)(x4−3−)x - Bài tập 2 (SGK). Cho: y =     − − − 1 )2 (2 2 x x Tính: f(-1); f( 2 1 ); f(2). - Bài tập 3 (SGK).

Hoạt động 7: Củng cố toàn bài và giao bài tập về nhà. - Bảng chiếu tóm tắt kiến thức đã học.

35 Nếu -1 ≤ x < 1 Nếu x ≥ 1

Định nghĩa: Cho tập hợp khác rỗng D R. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tơng ứng mỗi số x thuộc D với một và chỉ một số, ký hiệu là f(x); số f(x) đó gọi là giá trị của hàm số f tại x.

Tập D gọi là tập xác định (hay miền xác đinh), x gọi là biến số hay đối số của hàm số f.

Định nghĩa: Hàm số đồng biến, hàm số nghịc biến.

Cho hàm số f xác định trên K.

Hàm số f gọi là đồng biến (hay tăng) trên K nếu: Với mọi x1; x2 ∈ K, x1 < x2 => f(x1) < f(x2)

Hàm số f gọi là nghịch biến (hay giảm) trên K nếu: Với mọi x1; x2∈ K, x1 < x2 => f(x1) > f(x2)

Đồ thị hàm số

Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó đồ thị của nó đi lên. Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó đồ thị của nó đi xuống. Hàm số không đổi (hàm số hằng) đồ thị là một đờng thẳng song song với trục Ox.

Bài tập về nhà: Các bài tập 7, 8, 9, 10, 11 (SGK)

Giáo án Tiết1 5 - 16. Đại cơng về hàm số

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong HS cần đáp ứng các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ.

- Hiểu đợc phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.

2. Về kỹ năng:

- Biết cách xác định hàm số chẵn. hàm số lẻ, biết vẽ đồ thị hàm số chẵn và hàm số lẻ.

- Biết tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.

3. Tduy:

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài mới, liên hệ với khái niệm hàm số đã học.

- Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể.

4. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác.

- Biết vận dụng vào thực tiễn.

II. chuẩn bị ph ơng tiện dạy học .1. Thực tiễn: 1. Thực tiễn:

HS đã học về hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản ở THCS.

Chuẩn bị bảng kết quả của từng hoạt động Phiếu học tập, Máy chiếu, Giấy trong.

III. Phơng pháp dạy học

Cơ bản sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua vấn đáp điều khiển các hoạt động t duy và hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Các hoạt động của tiết học.

* Tình huóng 1: KháI niệm hàm số chãn hàm số lẻ. • Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt đến định nghĩa. • Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ. • Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.

* Tình huống 2 : Phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ. - Hoạt động 4: Tịnh tiến một điểm.

- Hoạt động 5: Nêu tính chất của phép tịnh tiến một đồ thị.

B. Tiến trình bài mới.

* Tình huóng 1: KháI niệm hàm số chãn hàm số lẻ. - Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt đến định nghĩa.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS đọc thông báo trên bảng chiếu nêu

kết luận về hàm số Chẵn và hàm số lẻ. - HS thực hiện yêu cầu của GV

- Cho ví dụ về hàm số trên thực tế. - Ghi nhận kiến thức.

- Hớng dẫn HS dẫn dắt đến khái niệm hàm số chẵn hàm số lẻ

- Cho ví dụ minh hoạ

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.

- Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS đọc định nghĩa (SGK) chỉ ra

những vấn đề cần chú ý trong định nghĩa.

- Lấy ví dụ minh hoạ. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu kháI niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ

- Cho học sinh lấy ví dụ.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.

- Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu câu hỏi.

- Nêu thắc mắc đề bài. - Tìm câu trả lời.

- Thông báo kết quả với giáo viên - Ghi nhận kiến thức. - Chứng minh hàm số y = ax2 là hàm số chẵn. - Nêu tính chất của hàm số chẵn và hàm số lẻ. - Vẽ đồ thị của một số hàm số chẵn và đồ thị của mtj số hàm số lẻ.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống 2 : Phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.

- Hoạt động 4: Tịnh tiến một điểm.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung.

- Lấy ví dụ.

- Ghi nhận kiến thức.

- Tịnh tiến một điểm. - Lấy ví dụ minh hoạ.

- Cho học sinh ghi nhận kiến tthức - Hoạt động 5: Nêu tính chất của phép tịnh tiến một đồ thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS thực hiện yêu cầu của GV.

- Đọc tính chất chảu phép biến đổi đồ thị.

- Lấy ví dụ minh hoạ. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu tính chất của phép biến đổi đồ thị. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.

* Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.

* Bài tập về nhà:

- Các bài tập còn lại trong SGK.

Bài soạn

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Khái niệm, đồ thị của hàm số, sự biến thiện của hàm số, tính chẵn lẻ cùa hàm số, Tịnh tiến một đồ thị.

2. Về kỹ năng.

- Tìm tập xác định của hàm số, sử dụng tỷ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm sổtên một khoảng đã cho và lập bảng biến thiên của nó.

- Xác định đợc mối quan hệ giữa hai hàm số khi biết đồ thị của hai hàm số này là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ độ.

3. Về t duy và thái độ.

- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Chuẩn bị của học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ compa… - Chuẩn bị của giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập.

III. Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt đông nhóm.

IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.A. Các tình huống học tập. A. Các tình huống học tập.

- Hoạt động 1: Bài cũ

Có nhận xét gì về bậc của hàm số trên?

- Hoạt động 2: Củng cố khái niệm TXĐ, giá trị của một hàm số tại một điểm - Hoạt động 3: Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên mỗi khoảng, lập bảng biến thiên của hàm số.

- Hoạt động 4:Xác định mối quan hệ giữa hàm số khi biết đồ thị của các hàm số là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ dộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động 5: Củng cố toàn bài.

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 32 - 40)