Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 84 - 87)

Đồ dùng và hình vẽ

III. Ph ơng pháp dạy học

Phơng pháp vấn đáp mở thông qua hoạt động điều khiển t duy

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động

4.1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: Nêu lại định nghĩa của A, có nhận xét gì về A

+ A= + A ≥ 0

+ -A ≤ A ≤ A

- Kiểm tra nhận xét, kết quả hoạt động của học sinh

- Gợi ý học sinh dựa vào định nghĩa củaA

- Bổ sung và hoàn thiện • Hoạt động 2: Tìm các giá trị của x thỏa mãn x≤ 3; x≥ 3 +x≤

+x≤ 3 ⇔ -3 ≤ x ≤ 3

+x≥ 3 ⇔ x ≤ -3 hoặc x ≥ 3

Gợi ý học sinh phá dấu giá trị tuyệt đối - Nhận xét và hoàn thiện

- Tổng quát:

+x≤ a ⇔ - a ≤ x ≤ a

+x≥ a ⇔ x ≤ - a hoặc x ≥ a

Bài mới:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

+ A≥ 0

+ -A ≤ A ≤ A + x ≤ a ⇔ - a ≤ x ≤ a

+ x ≥ a ⇔ x ≤ - a hoặc x ≥ a

- Qua bài cũ hãy nêu bất đẳng thức về dấu giá trị tuyệt đối

- Nhận xét và hoàn thiện

ơ

Hoạt động 3: Chứng minh bất đẳng thức giá trị tuyệt đối còn lại

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Bình phơng - Dùng định nghĩa a + b 2 = a2 + b2 + 2ab a + b2 = a2 + b2 + 2ab ⇒ a + b ≤ a+ b * Kết luận: a-b≤a + b≤a+ b - Có những cách làm mất dấu giá trị tuyệt đôi của a mà em biết

- Hãy bình phơng 2 biểu thức: a + b và a+ bvà so sánh + Chứng minh: a-b≤ a + b Gợi ý: áp dụng a= a + b + (-b)và bất đẳng thức vừa chứng minh.

- Cần lu ý: bình phơng 2 vế của 1 bất đẳng thức phải cùng âm, cùng dơng: dấu “ = “ xảy ra

Hoạt động 4: Chứng minh bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân. 85 A nếu A ≥ 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- A nếu A < 0

x nếu x ≥ 0 - x nếu x < 0

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên OD = OA = OB = 2 b a+ HC2 = ab ⇒ HC = ab OD ≥ HC => a+bab 2 OD=HC <=> OD ≡ HC <=> a=b

- Cho 2 số thực không âm: a; b có hình vẽ . Tính và so sánh OD, CH theo a,b. - Nêu khái niệm trung bình cộng, trung bình nhân của 2 số không âm => kết quả bất đẳng thức, nội dung định lý.

Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng của bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. Trong các bất đẳng thức sau: 1. + ≥2 a b b a với a; b cùng dấu 2. + + + + + ≥6 b a c a c b c b a a; b; c dơng bất kỳ.

3. Chgo x + y = S không đổi , x, y dơng chứng minh: xy

42 2

S

≤ .

4. Chgo xy = P không đổi x, y dơng chứng minh: x + y ≥2 P.

- Chia nhóm:

Tổ 1: làm ví dụ 1: Tổ 2 làm VD2; Tổ 3 làm VD3; Tổ 4 làm VD4.

- HD học sinh sử dụng côsi.

- Dựa vào điều kiện để nhận biết các số tham gia đều dơng.

- Quan sát học sinh đang hoạt động theo nhóm có thể giúp đỡ HS khi đang hoạt động.

* Kết luận và nhấn mạnh khi sử dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.

+ Nêu nội dung hệ quả: - ứng dụng thực tế:

+ Diện tích hình vuông lớn nhất (Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi)

+ Chu vi hình vuông bé nhất (Trong các hình chữ nhật có cùng diện tích)

Hoạt động 6: Vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân để chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

D C

VD1: Tìm giá trị nhỏ nhất: f(x) = x + 3x với x > 0. VD2: Tìm giá trị nhỏ nhất: f(x) = x + x−42 với x > 2. VD3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất: f(x) = (x + 3)(4 - x) với x ∈[-5;4] - Chia nhóm: Nhóm 1 làm VD1; Nhóm 2 làm VD2; Nhóm 3 làm y1 ; Nhóm 4 làm y2 VD3 * Kết luận và nhấn mạnh cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất khi sử dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. V. Củng cố:

+ Nhắc lại tính chất của bất đẳng thức đã học ở bài.

+ Chú ý khi vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân để chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

+ Bài tập về nhà: 3 (trang 109); 5, 11, 12, 13 (Trang 110 SGK).

Bài soạn

Tiết 42 Kiểm tra học kỳ I: Thời gian 90 phút

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Học sinh cần hiểu rõ các nội dung sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Phần đại số:

- Kiến thức về mệnh đề tập hợp.

- Kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. - Kiến thức về phơng trình, hệ phơng trình.

b. Phần hình học:

- Kiến thức về vectơ.

- Kiến thức về tích vô hớng và ứng dụng của nó.

2. Kỹ năng:

Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.

II. Công tác chuẩn bị.

• Giáo viên: chuẩn bị đề thi

• Học sinh: ôn tập kiến thức để có thể thực hiện yêu cầu của giáo viên

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 84 - 87)