Tiến trình của bài học và các hoạt động A Các hoạt động.

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 57 - 59)

IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.A. Các hoạt động. A. Các hoạt động.

- Hoạt động 1: Kiểm tra bit cũ về mệnh đề chứa biến.

- Hoạt động 2: Nêu định nghĩa phơng trình , tập xác định , nghiệm của phơng trình. - Hoạt động 3: Nêu ví dụ ứng dụng định nghĩa.

- Hoạt động 4: Phơng trình tơng đơng , ứng dụng. - Hoạt động 5: Định lí , phép biến đổi tơng đơng.

- Hoạt động 6: Củng cố bài giảng thông qua các bài tập ứng dụng.

B. Tiến trình bài học.

- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ.

- Trình bày kết quả. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu kháI niệm mệnh đề chúă biến? - Nêu một ví dụ về mệnh mđề chứa biến?

- Nhận xét đánh giá dẫn dắc định nghĩa. - Hoạt động 2: Nêu định nghĩa phơng trình , tập xác định , nghiệm của phơng trình.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung.

- Ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa phơng trình.- Nêu kháI niệm về nghiệm của phơng trình.

- Nêu kháI niệm tập xác định. - Cho hoc sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 3: Nêu ví dụ ứng dụng định nghĩa.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ.

- Tìm phơng án thắng. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức - GiảI phơng trình. 3 2( 2 2) 1 2 1 x x x x x + = + − + - Chú ý cho học sinh về tập xác định của phơng trình. - Gợi ý cách giải. - VD: Tìm tập xác định của phơng trình: x3 −2x2 + =1 3

- Chú ý cho học sinhkhi giảI phơng trình nhiều khi chỉ tìm đợc nghiệm gần đúng.

- Nghiệm của phơng trình f(x) = g(x)là hoàng độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: y = f(x) và y = g(x).

- Hoạt động 4: Phơng trình tơng đơng , ứng dụng.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ.

- Trình bày kết quả

- Ghi nhận kiến thức. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức.- Đa ra ví dụ pt tơng đơng. - Hoạt động 5: Định lí, phép biến đổi tơng đơng.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ghi nhận kiến thức.

- Nắm vững định lí. - Tập chứng minh định lí. - Nghe hiểu câu hỏi. - Trình bày kết quả.

- Nêu dịnh lí phơng trình tơng đơng trong SGK.

- Nêu phép biến đổi tơng tơng.

- Gợi mở cho học sinh cách chứng minh định lí.

- Đa ra ví dụ về phơng trình tơng đơng. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 6: Củng cố bài giảng thông qua các bài tập ứng dụng

* Củng cố.

- KháI niệm về phơng trình, phơng trình, tơng đơng. - Khía niệm về tập xác định, nghiệm của phơng trình.

* Bài tập: Làm các bài tập 6 đến 11Trong SGK

Bài soạn

Tiết 26 - 27. phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Củng cố về biến đổi tơng đơng

- Hiểu đợc thế nào là cách giảI và biện luận phơng trình. -ứng dụng định lý viet.

2. Về kỹ năng.

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w