Cơ bản sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy đan xen với hoạt động nhóm.

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 42 - 45)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động

A. Các hoạt động của tiết học.

* Các tình huống học tập.

1. Tình huống 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất.

• Hoạt động1: Định nghĩa về hàm số bậc nhất cho ví dụ minh hoạ.

• Hoạt động 2: Phát biểu định lý về chiều biến thiên của hàm số bậc nhất từ đó lập bảng biến thiên.

• Hoạt động 3: Nêu hình dạng đồ thị hàm số bậc nhất đặc điểm của nó.

• Hoạt động 4: Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng (d1): y = ax + b. (d2): y = a’x + b’.

• Hoạt động 5: Củng cố kiến thức cũ qua bài tập: Cho hàm số y = 2x + 4 (1) a. Vẽ đồ thị và mô tả đồ thị hàm số (1).

b. Đồ thị hàm số (1) đợc suy ra đồ thị hàm số nào?

GV nêu vấn đề thông qua bit tập: vẽ đồ thị hàm số: 1 0 2 1 4 2 4 2 2 6 4 5 x x y x x x x + ≤ <   = − + ≤ ≤  − < ≤ 

Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét đặc điểm của hàm số y = f(x) từ đó suy ra khái niệm hàm số bậc nhất trên từng khoảng.

* Hoật động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x) từ đó suy ra phơng pháp tổng quát.

* Hoạt động 3: Từ đồ thị cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất.

3. Tình huống 3: Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y= ax b+

* Hoạt động 1: Nêu định nghĩa hàm số y = ax b+ khẳng định nó là trờng hợp riêng của hàm số bậc nhất trong từng khoảng.

* Hoạt động 2: Cho hai nhóm học sinh làm ví dụ.

VD1: Vẽ đồ thị hàm số y = x và lập bảng biến thiên. VD2:Vẽ đồ thị hàm số y= 2x−4 và lập bảng biến thiên.

* Hoạt động 3: Từ hai ví dụ suy ra đồ thị và sự biến thiên của hàm số y= ax b+ , nhận xét cách vẽ khác.

B. Tiến trình bài mới.

1. Bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài học.

2. Bài mới:

* Tình huống 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia 5 nhóm HS từ HĐ1 đến HĐ5

tơng ứng với 5 phiếu học tập.

- Phát phiếu học tập cho 5 nhóm HS. - Theo dõi hoạt động của các nhóm h- ớng dẫn khi cần thiết.

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày lời giải.

- Gọi đại diện nhóm khác đứng lên nhận xét.

- GV sửa sai sót, chính xác hoá kết quả - Chú ý cho HS ở hoạt động 5

- Năm nhóm học sinh nhận nhiệm vụ. - Nghe hiểu câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận trả lời vào phiếu.

- Đại diện nhóm lên trình bày trên máy chiếu.

- Đại diện nhóm khác nhận xét tính đúng sai.

- HS ghi nhận kiến thức đợc củng cố.

* Tính đồng biến của đồ thị hàm số , hệ số góc.

* Đặc điểm của đồ thị hàm số.

* Đặc biệt nó có thể đợc suy ra từ một hàm số bậc nhất khác qua phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ.

* Tình huống 2: Hàm số bậc nhất trong từng khoảng. BT: ví dụ 2 (SGK).

Hoạt động 1: Nhận xét đặc điẻm hàm số y = f(x).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - H1: Hàm số đã cho có phải hàm số

bậc nhất không?

- khẳng định y = f(x) là một ví dụ của hàm số bậc nhất trên từng khoảng. - H2: Nêu khái niệm hàm số bậc nhất trên từng khoảng?

- Nghe hiểu câu hỏi. - Tìm câu trả lời.

- Khái quát thành định nghĩa . - trả lời vào phiếu .

Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x).

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Gợi ý.

- Gọi học sinh trình bày kết quả

- Vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất đợc tạo thành.

- Gọi một HS trình bày kết quả. - Sửa sai, chính xác hoá kết quả.

- Bằng bảng phụ suy ra phơng pháp vẽ tổng quát.

- Nghe hiểu câu hỏi.

- Tìm lời giải và ghi kết quả vào phiếu trả lời trắc nghiệm.

- vẽ đồ thị hàm số trên cùng txđ và trên cùng hệ trục toạ độ.

- Trình bày lời giải. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3: Từ đồ thị cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS trình bày kết quả. - Nghe hiểu câu hỏi.

- Gọi HS khác nhận xét.

- Sửa sai, chính xác hoá kết quả. - Cho hoc sinh ghi nhận kiến thức.

- Tìm câu trả lời. - HS khác nhận xét đúng sai. - Bảng biến thiên. * Maxf(x) = f(5) = 4.

* Tình huống 3: Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y= ax b+ . Hoạt động 1: Nêu đặc điểm của hám số y= ax b+ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gợi ý cho HS đa về hàm số quen

thuộc.

- Cho HS ghi nhận kiến thức.

- Nghe hiểu câu hỏi.

Một phần của tài liệu Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 54 (Trang 42 - 45)