IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
B. Tiến trình bài học 1 Kiểm tra bài cũ:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
- Hoạt động 1: Các quy tắc sau có phảI là hàm số không, vì sao? a. Đặt tơng ứng mỗi số thực dơng với căn bậc hai của nó.
b. Tơng ứng cho bảng sau:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Chép (hoặc nhận) bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài - Định hớng cách giảI
- Chính xác hoá kết quả.
- Đọc(hoặc phát) đề bài cho học sinh - Gọi hai học sinh lên bảng.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh.
- Đa ra lời giải. * Bài mới.
- Hoạt động 2: Củng cố kháI niệm TXĐ, giá trị của một hàm số tại một điểm Cho hàm số f(x) = 2(2 2) 1 1 1 1 x x x x − − − ≤ < − ≥ TXĐ của hàm số là? a. R b. (−∞ − ∪ +∞; 1] [1; ) c. [ 1;− +∞)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe và hiểu nội dung.
- Tìm phơng án thắng - Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm - Chỉnh sửa kết quả khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên mỗi khoảng, lập bảng biến thiên của hàm số.
Bài tập 13 SGK
Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng
đã hoàn thành nhiệm vụ - Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Xác định mối quan hệ giữa hàm số khi biết đồ thị của các hàm số là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ dộ.
- Bài 16 – SGK
Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức.
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng
- Đánh giá kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 5:
* Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK .
Bài soạn
Tiết 18. Hàm số bậc nhất.
I. Mục tiêu:
Qua bài học học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
- Tái hiện và củng cố về hàm số bậc nhất đã học ở lớp dới.
- Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng và hàm số dạng y= ax b+ chỉ là trờng hợp riêng.
2. Về kỹ năng:
- Thành thạo các bớc khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất trong từng khoảng đặc biệt là hàm số
y= ax b+ .
3. T duy:
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trong từng khoảng và sự biến thiên của nó, biết quy lạ về quen.
4. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tích cực chiếm lĩnh kiến thức.
II. chuẩn bị ph ơng tiện dạy học .1. Thực tiễn: 1. Thực tiễn:
- HS đã học về hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản ở THCS. - Đã học phép tịnh tiến song song với trục toạ độ.
2. Phơng tiện:
- Chuẩn bị bảng kết quả của từng hoạt động, phiếu học tập, Máy chiếu, giấy trong.
III. Phơng pháp dạy học
- Cơ bản sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy đan xen với hoạt động nhóm.