Pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước pptx (Trang 37)

- Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp đưa vào hồ sơ cá nhân để được

1.2.Pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước

TNHS đối với người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước là dấu hiệu bắt buộc về chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn. Trong các quy định về tội phạm cụ thể quy định về các tội phạm về chức vụ và dấu hiệu bắt buộc về chủ thể là một trong những yếu tố cấu thành có ý nghĩa định tội danh, và một số điều quy định về dấu hiệu chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn phạm tội có ý nghĩa định khung hình phạt tăng nặng hoặc giảm nhẹ.

Các quy định của pháp luật hình sự về TNHS đối với người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước nói chung và người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước nói riêng có ý nghĩa góp phần đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước trong thực thi công vụ, đồng thời thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật đảm bảo công bằng trong việc truy cứu TNHS đối với cá nhân theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không có ngoại lệ.

Các quy định của pháp luật hình sự về TNHS đối với người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước nói chung và người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước nói riêng có ý nghĩa góp phần đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước trong thực thi công vụ, đồng thời thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật đảm bảo công bằng trong việc truy cứu TNHS đối với cá nhân theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không có ngoại lệ.

Các quy định của pháp luật hình sự về TNHS đối với người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước nói chung và người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước nói riêng có ý nghĩa góp phần đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước trong thực thi công vụ, đồng thời thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật đảm bảo công bằng trong việc truy cứu TNHS đối với cá nhân theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không có ngoại lệ.

Dưới góc độ khoa học pháp lý, pháp luật được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, đồng thời là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra một xã hội trật tự, ổn định và phát triển.

Theo đó pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, hình thức, thủ tục luật định để điều chỉnh các quan hệ phát sinh về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước và được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp riêng có của nhà nước, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đứng đầu, lãnh đạo, điều hành có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của sự

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước pptx (Trang 37)